Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh)
A/ TIỂU DẪN
B/ VĂN BẢN
Quyện điểu qui lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết lò than đã rực hồng
– Chiều tối MộHồ Chí MinhKểm tra Bài cũTiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp?Ngôn ngữ đơn lậpTừ không biến đổi hình tháiý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từThuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền Bến1 : BổBến2 : chủTừ không biến đổi hình tháiA/ Tiểu dẫn_ Hoàn cảnh sáng tác của Nhật kí trong tù_ Hoàn cảnh sáng tác của Mộ – Chiều tốiMộ – Chiều tốiHồ Chí Minh?Con đường chuyển lao của BácMộ – Chiều tốiHồ Chí MinhA/ Tiểu dẫnb/ văn bảnQuyện điểu qui lâm tầm túc thụCô vân mạn mạn độ thiên khôngSơn thôn thiếu nữ ma bao túcBao túc ma hoàn lô dĩ hồngChim mỏi về rừng tìm chốn ngủChòm mây trôi nhẹ giữa tầng khôngCô em xóm núi xay ngô tốiXay hết lò than đã rực hồngMộ – Chiều tốiHồ Chí MinhA/ Tiểu dẫnI/ Nhận xét bản dịch thơ b/ văn bản*/ Câu 2_ Cô vân : + chòm mây lẻ loi cô đơn gợi nỗi buồn + Dịch thơ : Chòm mây_ Mạn mạn : + Chầm chậm gợi sự uể oải, lơ lửng + Dịch thơ : trôi nhẹ Dịch thơ mới chỉ gợi ra cảnh mà mất cái tình, cái hồn*/ Câu 3 - 4_ Nguyên tác : + không có chữ tối vẫn hiểu là tối + Dịch thơ : thêm chữ tối Không sai nhưng sớm_ Nguyên tác : + có sự lặp lại mấy chữ “” diễn tả+ Dịch thơ Không diễn tả được điều đóSự vận động xoay tròn của cối xay ngô?A/ Tiểu dẫn_ Hoàn cảnh sáng tác của Nhật kí Trong tù_ Hoàn cảnh sáng tác của Mộ – Chiều tốiMộ – Chiều tốiHồ Chí MinhB/ Văn bảnI/ Nhận xét bản dịchII/ Bố cục+ Hai câu đầu+ Hai câu sauIII/ Đọc – Hiểu?Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ1/ Hai câu đầuCảnh thiên nhiêna/ Thời gian Chiều tối,chiều muộn Cách cảm Nhận thời gian mang phong vị Đường thiChòm mây trôi nhẹ giữa tầng không Bước đi của t/gHai chi tiết gợi lên cái hồn của cảnh ngày tàn?Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủChòm mây trôi nhẹ giữa tầng khôngMộ – Chiều tốiHồ Chí MinhA/ Tiểu dẫnI/ Nhận xét bản dịchb/ văn bảnII/ Bố cục_ về rừng + Hai câu đầu_ Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng khôngCảnh thiên nhiên Mặt đất âm u, bầu trời rộng lớn thoáng đãng1/ Hai câu đầu : mặt đất âm u mù mịtIII/ Đọc - Hiểu+ Hai câu sau*/Thời gian :*/Không gian : Lấy điểm vẽ diện bao la bát ngát của bầu trời Tả ít gợi nhiều, lấy điểm vẽ diện, lấy động gợi tĩnh?*/ Tâm trạng của nhà thơ_ Quyện điểu qui lâm ẩn dụ tâm trạng của n/ thơ_ Cô vân mạn mạn độ thiên không mang tâm trạng Hai câu thơ tả cảnh mà mở ra cả một k/ gian t/ trạng Dù ở h/ cảnh nào Bác vẫn yêu say đắm với t/ nhiên? Khát vọng tự do Chất thép Hồ Chí Minh2/ Hai câu sauCô em xóm núi xay ngô tốiXay hết lò than đã rực hồng: Cảnh sinh hoạtĐất trời đã vào đêm Dùng sáng để gợi tối*/ Thời gian : _ Quyện điểu- Cô vân - ma bao túc hoàn dĩ hồngNguyên tác không dùng “tối”vẫn nhận ra trời đổ tối T/gian v/động khỏe khoắn?Mộ – Chiều tốiHồ Chí Minh_ Thiếu nữ - ma bao túc - lô dĩ hồngsự v/động nặng nề của cối xaysự tr/trọng của n/thơ_ Chim, mây, cối xay ngô > < rực hồng Sáng rực toàn bộ bài thơ bởi cái tình của Bác*/ Tâm trạng : Một mái ấm gia đình, một cảnh đời lao động bình dị Điểm tựa tâm hồn cho tù nhân Cộng Sản Hồ Chí Minh_ Ma bao túc – bao túc ma hoàn Điệp ngữtừ lạnh lẽo cô đơn đến nóng ấm Tâm trạng được vận động từ buồn sang vuitừ lụi tàn đến sự sống Lòng lạc quan yêu đời yêu người vô hạn của Bác?A/ Tiểu dẫnMộ – Chiều tốiHồ Chí MinhB/ Văn bảnI/ Nhận xét bản dịchII/ Bố cụcIII/ Đọc – HiểuIV/ Kết luận :1/ Về nội dung2/ Về nghệ thuật?Mộ – Chiều tốiHồ Chí MinhA/ Tiểu dẫnI/ Nhận xét bản dịchb/ văn bảnII/ Bố cục+ Hai câu đầuCảnh thiên nhiên1/ Hai câu đầu :III/ Đọc - Hiểu+ Hai câu sau*/ Thời gian :*/ Không gian :Đất trời đã vào đêm*/ Thời gian :Cảnh sinh hoạt2/ Hai câu sau :*/ Tâm trạng :vận động từ buồn sang vuiChiều tối,chiều muộnMặt đất âm u,bầu trời r/lớn thoáng đãngIV/ Kết luận :1/ Về nội dung2/ Về nghệ thuậtV/ Luyện tậpChiều tối Vừa c/điểnVừa h/đạiThể loại - văn tựB/pháp chấm pháH/ảnh t/trưng ước lệCảm hứng thiên nhiênB/pháp tả thực giản dị H/ảnh thơ m/mạc d/dãM/thơ vận động t/cựcTr/tình của th/sĩ c/điểnchan hòa với ch/thépcủa n/thơ c/sĩ h/đại?
File đính kèm:
- Chieu toi_1.ppt