Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh)
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
Tháng 8- 1942, Hồ Chí Minh qua Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của thế giới, bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ.
Bài thơ được sáng tác vào mùa thu năm 1942, khi trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo, qua một vùng sơn cước lúc chiều tối.
Là bài thơ thứ 31/134 trích từ tập thơ chữ Hán “Ngục trung nhật kí”( Nhật kí trong tù).
Ho chi minhChieu toiHoà Chí Minh Hồ Chí Minh (1890-1969)I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Hoàn cảnh sáng tác:- Tháng 8- 1942, Hồ Chí Minh qua Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của thế giới, bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ.1 trang trong tập thơ Nhật Kí trong tù của Bác Hồ, bản tiếng Thái, in tại Thái Lan - Là bài thơ thứ 31/134 trích từ tập thơ chữ Hán “Ngục trung nhật kí”( Nhật kí trong tù).- Bài thơ được sáng tác vào mùa thu năm 1942, khi trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo, qua một vùng sơn cước lúc chiều tối.2.Thể loại:Thất ngôn tứ tuyệt.3. Bố cục:2 phần- Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên- Hai câu cuối : Bức tranh đời sống倦 鳥 歸 林 尋 宿 樹 孤 雲 慢 慢 度 天 空 山 村 少 女 磨 包 粟 包 粟 磨 完 爐 已 烘暮Chieàu toáiII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:HỒ CHÍ MINHPhiên âmDịch thơQuyện điểu quy lâm tầm túc thụ,Cô vân mạn mạn độ thiên không;Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.- Hồ Chí Minh - Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;Cô em xóm núi xay ngô tối,Xay hết lò than đã rực hồng.- Nam Trân (dịch) -1. Bức tranh thiên nhiên:(Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,Cô vân mạn mạn độ thiên không)“Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không”Hình ảnh:Câu 1:“Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ”(Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ)- cánh chimBút pháp cổ điểnTín hiệu chỉ thời gian, không gian về chiều- chim mỏicánh chim mệt mỏi , rã rời sau một ngày kiếm ăn vất vả.về rừng tìm chốn ngủHình ảnh: Bằng vài nét chấm phá đã gợi một không gian chiều tối âm u, vắng vẻ, hiu quạnh.người tù cũng cô đơn ,mỏi mệt sau một ngày lê bước trên đường dài sự hoà hợp, cảm thông sâu sắc giữa cá nhân và ngoại cảnh mà cội nguồn chính là tình yêu mênh mông của Bác dành cho mọi sự sống trên đời.- chim mỏicánh chim mệt mỏi , rã rời sau một ngày kiếm ăn vất vả.về rừng tìm chốn ngủ(Cô vân mạn mạn độ thiên không)“Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không” (Cô vân mạn mạn): chòm mây cô độc đang trôi lững lờ- Chòm mây trôi nhẹKhông gian cao rộng, trong trẻo, êm ả, bao la. Không gian buồn vắng, mênh mông vô tận. Hình ảnh:Bút pháp cổ điểngiữa từng không gợi thân phận người tù lênh đênh, trôi dạt nơi đât khách quê người.câu 2- Chòm mây Một khát vọng tự do ẩn kín khi người tù dõi nhìn theo cánh chim, chòm mây trên bầu trời cao rộng. Hai câu thơ dùng điểm tả diện, lấy động tả tĩnh gợi ra bức tranh núi rừng khi chiều xuống mênh mông, yên ả, tĩnh lặng, man mác buồn. Hồn thơ thư thái, ung dung vượt lên cảnh ngộ bị tù đày với sự tự do về tinh thần để hoà nhập với thiên nhiên.Với nghệ thuật lấy điểm vẽ diện, tả cảnh ngụ tình, Hồ Chí Minh đã vẽ nên bức tranh núi rừng với “vẻ đẹp cổ điển”. Qua đó ta cũng cảm nhận được một hồn thơ ung dung thanh thản, một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống thiết tha nghị lực phi thường, chất thép của người tù Cộng sản Hồ Chí Minh.2. Bức tranh đời sống:(Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng)“Cô em xóm núi xay ngô tối,Xay hết lò than đã rực hồng”câu 3(Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc)“Cô em xóm núi xay ngô tối,- Cô em xóm núi Hình ảnh:Hình ảnh tả thựcCô gái trẻ trung, giản dị, tràn đầy sức sống.- xay ngô tối(ma bao túc): xay ngô cuộc sống lao động bình dị.Sự hoà hợp giữa người và cảnhHình ảnh con người trở thành tâm điểm của bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối. không gian trở nên ấm áp giữa núi rừng chiều tối âm u, heo hút.câu 4(Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng)“Xay hết lò than đã rực hồng”Hình ảnh:- Xay hết (Bao túc ma hoàn)Nghệ thuật nối âm liên hoàn (điệp cụm ma bao túc cuối câu 3)Vòng quay không dứt của động tác xay ngô.Bước chuyển của thời gian. cô gái trẻ trung, với tư thế lao động khoẻ khoắn, miệt mài, cần mẫn quên thời gian niềm vui và hạnh phúc trong lao động: tuy vất vả mà tự do.: ngô xay vừa xongBút pháp chấm phá, tả ít gợi nhiều gợi cảnh sinh hoat bình dị, thấm đẫm hơi ấm con người của người dân địa phương vùng sơn cước.Thái độ trân trọng về vẻ đẹp của con người lao động Sự vận động trong tâm hồn nhà thơ: hướng về con người, hướng về sự sống.Hình ảnh: - lò than đã rực hồng(lô dĩ hồng)câu 4“Xay hết lò than đã rực hồng”(Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng) - lò than đã rực hồng(lô dĩ hồng) Từ hồng ở cuối bài thơ gây kết thúc bất ngờ Hình ảnh:Nghệ thuật lấy sáng tả tối, dùng điểm tả diện(trời càng tối lò than càng đỏ rực) toả sáng bức tranh thơNghệ thuật tả cảnh ngụ tình gợi về cảnh sum họp đầm ấm. (nhãn tự) Biểu tượng cụ thể của hơi ấm và cuộc sống, xua đi cái buồn vắng, cô liêu của cảnh vật.“Xay hết lò than đã rực hồng”(Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng)câu 4Tứ thơ vận động hướng về sự sống và ánh sáng: không gian tràn ngập ánh sáng, niềm vui, hạnh phúc xua đi cái mệt mỏi cô đơn khiến lòng người trở nên ấm áp, phấn chấn. Với bút pháp cổ điển kết hợp hài hoà bút pháp hịên đại, hai câu thơ là niềm rung động thấm thía trước hạnh phúc, bình di của con người. Nó cho thấy cái nhìn tràn đầy niềm lạc quan yêu đời và tình yêu thương nhân dân của một con người “Nâng niu tất cả, chỉ quên mình” ( Tố Hữu, Theo chân Bác)- Ước lệ, tượng trưng.- Phong thái ung dung tự tại.- Bút pháp chấm phá.- Nghệt thuật điểm nhãn.- Tả thực.- Gắn bó với cuộc sống, con người.- Hình tượng thơ vận động hướng về ánh sáng, về sự sống.III.TỔNG KẾT1. Nghệ thuật:Bài thơ là sự kết hợp hài hoà giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đạiCổ điểnHiện đạiIII.TỔNG KẾT1. Nghệ thuật:- Bài thơ là sự kết hợp hài hoà giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại.- Hồn thơ bay bổng dạt dào cảm xúc.2. Nội dung:Qua bài thơ ta bắt gặp một tình yêu tha thiết đối với thiên nhiên, con người và cuộc sống; một bản lĩnh nghị lực phi thường, một niềm tin mãnh liệt vào tương lai của người chiến sĩ Cách mạng trong hoàn cảnh tù đày.Bài học hôm nay giúp em học được gì về lối sống và nhân cách của Bác?“Vần thơ của Bác, vần thơ thép/Mà vẫn mênh mông bát ngát tình”( Hoàng Trung Thông). Điều đó đựợc thể hiện như thế nào trong bài thơ?Củng cố
File đính kèm:
- chieu_toi.ppt