Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh)
Giá trị nội dung :
Phản ánh chân thực bức tranh nhà tù và một phần xã hội Trung Quốc dân quốc: một chế độ nhà tù tàn bạo, bất công, mục ruỗng và thối nát: Cảnh sát bắt người, giam người 1 cách vô lí;cai ngục tổ chức đánh bạc, buôn bán,hối lộ ngay trong nhà tù.
Tấm lòng yêu thương bao la của Bác đối với nhân loại: Bác quên đi nỗi khổ của mình,sẵn sàng chia sẻ với mọi vui buồn sướng khổ của những người xung quanh như:Người phu làm đường,một cháu bé bị giam trong tù,vợ một người bạn tù đến thăm chồng.
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀOTừ nào còn thiếu trong các dấu ba chấm sau?... thương các cụ già xuân về gửi biếu lụa...yêu đàn cháu nhỏ trung thu gửi cho quà...thương đoàn dân công đêm nay ngủ ngoài rừng...thương người chiến sĩ đứng gác ngoài biên cương.CHIÒU TèI HỒ CHÍ MINHA. TÌM HIỂU CHUNGHỒ CHÍ MINHCHIỀU TỐII.Tập thơ “Nhật kí trong tù”II.Bài thơ chiều tốiNhóm 1 và 2: Cho biết hoàn cảnh ra đời của tập thơ “Nhật kí trong tù”? Kể tên một số bài thơ tiêu biểu trong tập thơ?Nhóm 3 và 4: Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của tập thơ “Nhật kí trong tù”?Nhóm 5 và 6: Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Chiều tối”?A.TÌM HIỂU CHUNGI.Tập thơ”Nhật kí trong tùHỒ CHÍ MINHCHIỀU TỐI Hoàn cảnh ra đời:Nhóm 1 và 2: Hoàn cảnh ra đời của tập thơ “Nhật kí trong tù” và một số bài thơ tiêu biểu của tập thơ: *Hoàn cảnh ra đời:.-Tập thơ “Nhật kí trong tù”được sáng tác trong khoảng thời gian bác bị giam cầm trong các nhà tù ở tỉnh Quảng Tây,từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943.*Một số bài thơ tiêu biểu của tập thơ: Ngắm trăng, nghe tiếng giã gạo,chiều tối,mới ra tù tập leo núi..... A. TÌM HIỂU CHUNGI.Tập thơ”Nhật kí trong tù Giá trị nội dung và nghệ thuật:HỒ CHÍ MINHCHIỀU TỐI- Phản ánh chân thực bức tranh nhà tù và một phần xã hội Trung Quốc dân quốc: một chế độ nhà tù tàn bạo, bất công, mục ruỗng và thối nát: Cảnh sát bắt người, giam người 1 cách vô lí;cai ngục tổ chức đánh bạc, buôn bán,hối lộ ngay trong nhà tù...* Giá trị nội dung :- Tấm lòng yêu thương bao la của Bác đối với nhân loại: Bác quên đi nỗi khổ của mình,sẵn sàng chia sẻ với mọi vui buồn sướng khổ của những người xung quanh như:Người phu làm đường,một cháu bé bị giam trong tù,vợ một người bạn tù đến thăm chồng...*Giá trị nghệ thuật :- Sự kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại.Bót tÝch trang ®Çu vµ trang cuèi tËp “ Ngôc trung nhËt ký”A. TÌM HIỂU CHUNGI.Tập thơ “Nhật kí trong tù”II.Bài thơ chiều tốiHỒ CHÍ MINHCHIỀU TỐIHoàn cảnh ra đời và xuất xứ của bài thơLà bài thơ 31 trong tập “Nhật kí trong tù”. Bài thơ được sáng tác vào cuối mùa thu năm 1942,trên đường đi đày từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo.A. TÌM HIỂU CHUNGI. Tập thơ”nhật kí trong tù”II.Bài thơ chiều tốiB.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNI.Đọc-hiểu khái quát1.Đọc-so sánh phần phiên âm với bản dịch thơSo với phần phiên âm,phần dịch thơ dịch chưa đạt ở những chữ nào? Phiên âm:Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,Cô vân mạn mạn độ thiên không;Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng. Dịch thơChim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết, lò than đã rực hồng.HỒ CHÍ MINHCHIỀU TỐIA. TÌM HIỂU CHUNGI.Tập thơ”nhật kí trong tù”II.Bài thơ chiều tốiB.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNI.Đọc-hiểu khái quát1.Đọc-so sánh phần phiên âm với bản dịch thơ-Câu 2+ Không dịch được chữ cô trong cô vân + Từ mạn mạn (lửng lờ) dịch trôi nhẹ là chưa đúng-Câu 3: Thừa chữ tối2.Thể thơ-Thất ngôn tứ tuyệt3.Bố cục-2 phần:+Hai câu thơ đầu:Bức tranh thiên nhiên+Hai câu thơ sau:Bức tranh cuộc sốngHỒ CHÍ MINHCHIỀU TỐIXác định thể loại và cách phân chia bố cục của bài thơ?A. TÌM HIỂU CHUNGTrong hai câu thơ mở đầu,cảnh vật thiên nhiên hiện lên qua những hình ảnh như thế nào?Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật đặc sắc gì để tạo nên bức tranh cảnh vật đó? Cánh chim Chòm mây I. Tập thơ”nhật kí trong tù”II.Bài thơ chiều tốiB.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNI.Đọc-hiểu khái quátII.Đọc-hiểu chi tiết1.Bức tranh thiên nhiênHỒ CHÍ MINHCHIỀU TỐIBút pháp chấm phá, sử dụng những những thi liệu quen thuộc trong thơ cổ mang tính ước lệ,tượng trưng.-Chim bay về núi,tối rồi.(Ca dao)-Chim hôm thoi thót về rừng.(Nguyễn Du)-Bạch vân thiên tải không du du.(Thôi Hiệu)(Dịch thơ:Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay)-Chúng điểu cao phi tậnCô vân độc khứ nhàn.(Lí Bạch)(Dịch thơ: Bầy chim một loạt bay caoLưng trời thơ thẩn đám mây một mình)Gợi cái cô độc,thanh cao,thoát tụcGợi nỗi khắc khoải của con người trước cõi hư khôngTượng trưng cho buổi chiều tàChúng điểu cao phi tậnCô vân độc khứ nhà(Dịch thơ: Bầy chim một loạt bay caoLưng trời thơ thẩn đám mây một mình)- Lí Bạch:Hồ Chí Minh: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không (Dịch nghĩa:Chim mỏi về rừng tìm cây ngủ Chòm mây lẻ trôi lửng lờ trên tầng không)Cũng sử dụng hình ảnh cánh chim,chòm mây nhưng cách cảm nhận của Bác có gì khác so với các nhà thơ cổ?A. TÌM HIỂU CHUNGcánh chim mỏi,bay về rừngchòm mây cô đơn,lửng lờCách cảm nhận tinh tế,chân thực và đầy sự cảm thông:+Cánh chim mỏi,chòm mây cô đơn:Cảm nhận bằng cảm xúc, tâm trạng ->Có sự tương đồng,hòa hợp giữa cảnh và người+Cánh chim về rừng,Chòm mây lửng lờ giữa tầng không:Gợi một không gian cao rộng,yên ả, thanh bình,gắn với cuộc sống đời thường.HỒ CHÍ MINHCHIỀU TỐII. Tập thơ”nhật kí trong tù”II.Bài thơ chiều tốiB.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNI.Đọc-hiểu khái quátII.Đọc-hiểu chi tiết1.Bức tranh thiên nhiênQua đó,bức tranh chiều tối hiện lên như thế nào?Cảm nhận của anh(chị) về tâm hồn người tù Hồ Chí Minh qua bức tranh đó?A. TÌM HIỂU CHUNGHình ảnh cô gái xay ngô trong hai câu thơ cuối hiện lên với vẻ đep như thế nào? HỒ CHÍ MINHCHIỀU TỐII. Tập thơ”nhật kí trong tù”II.Bài thơ chiều tốiB.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNI.Đọc-hiểu khái quátII.Đọc-hiểu chi tiết1.Bức tranh thiên nhiên2.Bức tranh cuộc sốngCô gái miệt mài lao động quên cả thời gian.Và khi cô xay xong thì thời gian đã có sự vận động ra sao? Tác giả đã miêu tả tài tình bước đi đó của thời gian qua biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào?HỒ CHÍ MINHCHIỀU TỐIII.Bài thơ chiều tốiB.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNI.Đọc-hiểu khái quátII.Đọc-hiểu chi tiết1.Bức tranh thiên nhiên2.Bức tranh cuộc sốngI. Tập thơ”nhật kí trong tù”A.TÌM HiỂU CHUNG- Hình ảnh cô gái xay ngô với vẻ đẹp bình dị,trẻ trung,khỏe khoắn-Thủ pháp điệp liên hoàn kết hợp cụm từ “lô dĩ hồng”: Gợi sự vận động của thời gian,cho biết trời đã tốiNhư vậy,buổi chiều tà đã chuyển sang đêm tối.Thế nhưng bức tranh cuộc sống trong bài thơ có lạnh lẽo và tối tăm hay không? Vì sao?-Từ “hồng”: Xua đi bóng tối, sự lạnh lẽo,đem lại ánh sáng, hơi ấm cho cảnh vật và niềm vui,sự ấm áp trong lòng người tù xa xứ Với từ hồng ,mạch thơ và tư tưởng của người làm thơ đã có sự vận động như thế nào?->Có sự vận động của mạch thơ và tư tưởng người làm thơ:Từ tối đến sáng; từ tàn lụi đến sinh sôi; từ buồn sang vui; từ lạnh lẽo,cô đơn sang ấm nóng tình người.HỒ CHÍ MINHCHIỀU TỐIII.Bài thơ chiều tốiB.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNI.Đọc-hiểu khái quátII.Đọc-hiểu chi tiết1.Bức tranh thiên nhiên2.Bức tranh cuộc sốngI. Tập thơ”nhật kí trong tù”A.TÌM HiỂU CHUNGDù chỉ được phác họa qua một vài hình ảnh, từ ngữ, nhưng người đọc vẫn có thể cảm nhận được một bức tranh cuộc sống ra sao? Đằng sau bức tranh ấy ẩn chứa một tâm hồn như thế nào?HỒ CHÍ MINHCHIỀU TỐIII.Bài thơ chiều tốiB.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNI.Đọc-hiểu khái quátII.Đọc-hiểu chi tiết1.Bức tranh thiên nhiên2.Bức tranh cuộc sốngI. Tập thơ”nhật kí trong tù”A.TÌM HiỂU CHUNGC.TỔNG KẾTI.Giá trị nội dungII.Giá trị nghệ thuậtHỒ CHÍ MINHCHIỀU TỐINội dung bao trùm lên bài thơ chiều tối là:A. Bức tranh thiên nhiên buồn, tĩnh lặng, thanh bìnhB. Bức tranh cuộc sống ấm áp, tươi vui,tràn đầy ánh sáng.C. Vẻ đẹp của tâm hồn Hồ Chí Minh:Yêu thiên nhiên,yêu con người,yêu cuộc sống; kiên cường vượt lên hoàn cảnh,luôn ung dung và lạc quan trong mọi cảnh ngộ.D. A và BHỒ CHÍ MINHCHIỀU TỐIGiá trị nghệ thuật đặc sắc của bài thơ chiều tốiA. Sự kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đạiC. Sự kêt hợp nhuần nhuyễn giữa chính trị và trữ tìnhB. Nghệ thuật thơ đậm đà tính dân tộcD. Sự kêt hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và chính luậnHỒ CHÍ MINHCHIỀU TỐIChúng ta học tập được được điều về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh qua bài thơ chiều tối?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc lòng phần phiên âm và bản dịch thơ.Phân tích vẻ đẹp của tâm hồn Hồ Chí Minh qua bài thơ chiều tối.Soạn bài Từ ấy – Tố Hữu theo 3 nhóm (tương ứng với 3 khổ thơ trong bài thơ)CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
File đính kèm:
- Chieu_Toi.ppt