Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh)

II.PHÂN TÍCH

 1) Câu 1+2 : Chiều muộn trên đường

 chuyển lao

Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,

Chịm my trơi nhẹ giữa tầng khơng

Quyện điểu quy lm tầm tc thụ,

Cơ vn mạn mạn độ thin khơng;

- Điểm nhìn của nhà thơ là bầu trời->Tâm hồn

- khoáng đạt

Một cánh chim mỏi mệt đang về rừng , về nơi tổ

ấm ->cảnh buồn nhưng không thê lương

Dáng chim đập cánh mỏi mệt(động)gợi lên sự tĩnh lặng của buổi chiều về->Bút pháp lấy động tả tĩnh

Trên bầu trời chim đang bay về tổ (Không gian)Chiều muộn (Thời gian )=>Bút pháp lấy không gian tả thời gian

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chiều tốiQuyện điểu quy lâm tầm túc thụ,Cơ vân mạn mạn độ thiên khơng;Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc,Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng . -Hồ Chí Minh-Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng khơng;Cơ em xĩm núi xay ngơ tối,Xay hết, lị than đã rực hồng . - Nam Chân– (dịch) ( MỘ )1/Xuất xứ và hồn cảnh ra đời của bài thơ:  “Nhật ký ” trong tù” -Trên chặng đường từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo, (vùng sơn cước ,lúc chiều tối ).I /TÌM HIỂU “Chiều tối”(cuối thu 1942)CON ĐƯỜNG CHUYỂN LAO2/ Thể loại và bố cục của bài thơ: Thể thơ : Thất ngơn tứ tuyệt.Bố cục : 2 phần + Hai câu đầu : Chiều muộn trên đường chuyển lao + Hai câu sau : Cảnh sinh hoạt của con người.II.PHÂN TÍCH 1) Câu 1+2 : Chiều muộn trên đường chuyển laoChim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng khơngQuyện điểu quy lâm tầm túc thụ,Cơ vân mạn mạn độ thiên khơng;Điểm nhìn của nhà thơ là bầu trời->Tâm hồn khoáng đạt-Một cánh chim mỏi mệt đang về rừng , về nơi tổ ấm ->cảnh buồn nhưng không thê lương -Dáng chim đập cánh mỏi mệtä(động)gợi lên sự tĩnh lặng của buổi chiều về->Bút pháp lấy động tả tĩnhTrên bầu trời chim đang bay về tổ (Không gian)Chiều muộn (Thời gian )=>Bút pháp lấy không gian tả thời gian -Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không (dịch thiếu chữ cô) -Cô:Lẻ loi ,đơn độc Gợi nỗi buồn Man man:Nhẹ nhàng,lững lờ Thiên nhiên có tâm trạngLấy cảnh ngụ tình-Cảnh buồn nhưng nên thơ , trong trẻo , nhẹ nhàng , êm ả , không hoang vắng , quạnh hiu , càng không thê lương -Bút pháp gơi tả :Một vài nét chấm phá mà nói lên đươc cái hồn của tạo vật :Không gian yên ả thanh bình của trời chiều miền rừng núi +Người tù có chút buồn nhưng thanh thản ,nhạy cảm , giao cảm tinh tế với thiên nhiên=>Chất thơ+chất thép trong tâm hồnb.Câu 3+4 : Cảm nhận về cuộc sống con người. Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn lơ dĩ hồngHình ảnh cơ gái xuất hiện hướng người đọc từ khơng gian bao la trở về với đời sống con người Ma bao túc .Bao túc ma hoàn(Câu vắt vòng)->Cối xoay vòng liên tục->Thời gian trôi đi=>Lấy động tả tĩnh Lô dĩ hồng -> Nhãn tự ( hừng hực hơi ấm ) -Không nói trời tối mà vẫn cảm nhận được sự vận động của thời gian đi dần vào đêm tối (NT lấy ánh sáng tả bóng tối) =>Bức tranh bừng lên hơi ấm , Đẩy lùi cảnh trời chiều với cánh chim mỏi mệt , đồi núi hoang vuCô em xóm núi ≠ Sơn thơn thiếu nữ=>Tình cảm trân trọng , yêu quí,người lao động ,phù hợp với hoàn cảnh , tính cách của BácBác :+Bản lĩnh (chất thép).Biểu hiện ở sự tự do nội tại +LoØng nhân đạo:Tâm hồn yêu người , yêu đời thấm đẫm trong hoàn cảnh khắc nghiệt - Khơng miêu tả cụ thể mà chỉ gợiKhai thác thi đề phổ biến (chiều tối)- Mượn cảnh để tả tìnhNghiêng về cảm hứng thiên nhiên, khơng gian rộng lớn-Nhân vật trữ tình hiện ra trung tâm của cảnh là chủ thể trong bức tranh phong cảnhVẻ đẹp cổ điển của bài thơVẻ đẹp hiện đại của bài thơ-Cảnh luôn có sự vận động-Sự vận động hướng về sự sốngIII.TỔNG KẾTNghệ thuật :Bài thơ là sự tổng hợp của bút pháp ước lệ cổ điển và hiện đại, sự kết hợp của chất thơ và chất thép .Tư tưởng và hình tượng thơ luôn có sựï vận động Chủ đề :Bài thơ đạt giá trị nhân văn , biểu hiện ở Bác một tâm hồn cao rông với tình yêu thiên nhiên và nghị lực vượt lên trên hoàn cảnh khắc nghiệt , Một tấm lòng nhân đạo luôn hướng về tha nhân

File đính kèm:

  • pptCHIEU_TOI.ppt