Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh)

? Tiểu dẫn

Hoàn cảnh sỏng tỏc

- Là tập nhật kí viết bằng thơ, được Bác sáng tác trong thời gian bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam từ mùa thu 1942 - 1943 tại tỉnh Quảng Tây.

- Tập thơ gồm 134 bài bằng chữ Hán

ppt30 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
	(Hồ Chớ Minh)	CHIỀU TỐI	(Mộ)I. Tiểu dẫn	1. Hoàn cảnh sỏng tỏc- Là tập nhật kí viết bằng thơ, được Bác sáng tác trong thời gian bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam từ mùa thu 1942 - 1943 tại tỉnh Quảng Tây.- Tập thơ gồm 134 bài bằng chữ HánI. Tiểu dẫn	2. Xuất xứ bài " Chiều tối".- Là bài thơ thứ 31, được sáng tác mùa thu 1942 trên đường Bác đi đày từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo.II. Đọc – Hiểu 	 1. Hai câu thơ đầu:“Chim moỷi veà rửứng tỡm choỏn nguỷChoứm maõy troõi nheù giửừa taàng khoõng”1. Hai câu thơ đầu:1. Hai câu thơ đầu:1. Hai câu thơ đầu:1. Hai câu thơ đầu:II. Đọc – Hiểu 	 -Hỡnh aỷnh tieõu bieồu: 	+ Caựnh chim moỷi (quyeọn ủieồu) 	+ AÙng maõy leỷ loi, coõ ủụn (coõ vaõn) => Meọt moỷi, buoàn, lo-Caỷnh vaọt thoaựng buoàn, laởng leừ. Hai neựt veừ chaỏm phaự (chim vaứ maõy), laỏy caựi nhoỷ beự, caựi ủoọng laứm noồi baọt baàu trụứi bao la.II. Đọc – Hiểu -Caựnh chim moỷi vaứ aựng maõy coõ ủụn laứ hỡnh aỷnh vửứa mang tớnh ửụực leọ trong thụ coồ taỷ caỷnh chieàu toỏi, vửứa laứ hỡnh aỷnh aồn duù veà ngửụứi tuứ bũ lửu ủaứy treõn con ủửụứng khoồ aỷi mụứ mũt vaùn daởm.II. Đọc – Hiểu - Hình ảnh: Cánh chim về rừng. Chòm mây trôi nhẹ.Con chim nhuốm màu tâm trạng của con người. Đó cũng là hình ảnh của người tù: mệt mỏi sau một ngày dài.Con người và thiên nhiên có sự hoà hợp.II. Đọc – Hiểu 	 - Sang câu thứ hai:Chòm mây trôi nhẹ lẻ loi cô độc . Điều này bản dịch thơ đã làm mất đi. Chòm mây cùng tâm trạng với con người. Đều là cảm giác cô đơn, lẻ loi giữa đất trời.- Bằng vài nét chấm phá đã vẻ nên một bức tranh nhuốm màu tâm trạng buồn, cô đơn, khát khao tìm về chốn trú ngụ nơi yên bình.II. Đọc – Hiểu 	 - So sánh thiên nhiên và con người: + Tương đồng về hình thức: đều cô đơn, mệt mỏi, mong muốn tìm được tổ ấm. + Khác biệt về bản chất: thiên nhiên tự do còn con người mất tự do, đang bị áp giải.II. Đọc – Hiểu 	 Hai câu thơ mang vẻ đẹp cổ điển, tả ít mà gợi nhiều, chỉ hai nét phác họa mà gợi lên hồn cảnh vật. Qua đó, thể hiện bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩII. Đọc – Hiểu 	 Bởi vì nếu không có ý chí và nghị lực, không có phong thái ung dung tự chủ và sự tự do hoàn toàn về tinh thần thì không thể có những câu thơ cảm nhận thiên nhiên thật sâu sắc và tinh tế như thế trong hoàn cảnh khắc nghiệt của tù đày.II. Đọc – Hiểu 	 2. Hai câu thơ sau: “Coõ em xoựm nuựi xay ngoõ toỏiXay heỏt loứ than ủaừ rửùc hoàng”II. Đọc – Hiểu 	 -Hỡnh aỷnh tieõu bieồu: Coõ em xay ngoõ Loứ than rửùc hoàng => Hỡnh aỷnh cuỷa cuoọc soỏng lao ủoọng.->Caỷnh xay ngoõ cuỷa thieỏu nửừ vaứ loứ than rửùc hoàng nhử laứm vụùi ủi noói ủau khoồ cuỷa ngửụứi tuứ.->Tửụng phaỷn vụựi maứn ủeõm laứ “loứ than ủaừ rửùc hoàng”. Tửự thụ vaọn ủoọng tửứ boựng toỏi hửụựng veà aựnh saựng.II. Đọc – Hiểu - Hình ảnh con người xuất hiện:	+ Cô em bên lò lửa đang xay ngô tối.=>Nó làm ấm lên không khí lạnh lẽo, u tịch của đêm tốiII. Đọc – Hiểu 	 Người tù hướng tầm mắt của mình để quan sát cảnh sắc của con người trên đường giải lao. Người cảm nhận được cảnh sống bình yên. bình dị nơi thôn núi. Tâm hồn nhà thơ đang hướng về quê hương để quên đi nỗi cô đơn.II. Đọc – Hiểu 	 - Trong bản nguyên tác ko nói tối mà vẫn biết là tối:	“Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng”=> Đó là sự vận động từ bóng tối đến ánh sáng hết sức khoẻ khoắn. Đó là sự vận động từ lụi tàn đến sự sống, từ buồn đến vui, lạnh lẽo đến ấm áp. II. Đọc – Hiểu => Ngọn lửa trở thành tụ điểm, là trung tâm toả sáng, toả niềm vui cho tất cả khung cảnh không gian. Con người là chủ thể trữ tình của bức tranh.- Bài thơ quy tụ trong một điểm sáng rực rỡ" rực hồng" - " nhãn tự".II. Đọc – Hiểu 	 - ý nghĩa:-“ Hồng”: Là ánh sáng. là niềm tin toả sáng bài thơ. Đó là sự tin tưởng vào tương lai, vào ngày mai tươi sáng. Người đã gieo vào lòng người đọc một niềm tin. II. Đọc – Hiểu -Ngọn lửa hồng hay chính là áng sáng của niềm tin, ánh sáng của cách mạng. Điều này giúp nhà thơ vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn vươn tới một tương lai đầy sức sống. II. Đọc – Hiểu -Đây cũng chính là nét hiện đại trong thơ Bác: Hướng con người tìm đến với cm, đến ánh sáng của chân lý.II. Đọc – Hiểu 	*Tư tưởng bài thơ- Cảm quan thiên nhiên của Bác xét đến cùng là cảm quan nghệ thuật. Trung tâm bài thơ chính là con người lao động và ngọn lửa của sự sống. Vì thế, bài thơ tuy viết về cảnh chiều tối nhưng lại thắp sáng lên trong lòng người đọc một ngọn lửa hồng ấm áp của niềm tin yêu đời.II. Đọc – Hiểu 	*Nhaọn xeựtTaỏt caỷ cho ta thaỏy, trong caỷnh ngoọ coõ ủụn, maỏt tửù do, bũ ngửụùc ủaừi, ngửụứi chieỏn sú caựch maùng, nhaứ thụ Hoà Chớ Minh vaón gaộn boự, gaàn guừi vụựi nhũp soỏng ủụứi thửụứng caàn lao, vaón hửụựng taõm hoàn mỡnh tụựi thieõn nhieõn vụựi moọt sửù tửù do tuyeọt ủoỏi cuỷa tinh thaànII. Đọc – Hiểu - ẹoự chớnh laứ “chaỏt theựp” theồ hieọn trong baứi thụ. ẹoự cuừng laứ tinh thaàn laùc quan caựch maùng cuỷa Hoà Chớ Minh.III. Tổng kết+ Gợi cuộc sống sum vầy, ấm áp, làm vợi đi ít nhiều nỗi đau khổ của người đi đày, mang lại niềm vui, sức mạnh, sưởi ấm lòng người tù. + Sự luân chuyển về thời gian: buổi chiều kết thúc, thời gian chuyển sang đêm tối nhưng là đêm tối ấm áp, bừng sáng.III. Tổng kết + Sự vận động từ nỗi buồn đến niềm vui, từ bóng tối đến ánh sáng. + Niềm tin, niềm lạc quan. Thông qua bức tranh cuộc sống lao động, thể hiện vẻ đẹp trong tâm hồn người tù: lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng.

File đính kèm:

  • pptchieu_toi.ppt