Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh)
Hoàn cảnh ra đời :
29/8/1942 ?10/9/1943
Thể loại: Nhật ký bằng thơ
Số lượng: 134 bài
Văn tự: Chữ Hán
2.Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
Trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo,cuối thu 1942.
Chiều Tối (Mộ) Hồ Chí MinhChiều tối(Mộ)- Hồ Chí MinhI. Tiểu dẫn1. Tập thơ “Nhật kớ trong tự”:(1890-1969)Bút tích trang đầu và trang cuối tập “ Ngục trung nhật ký”Chiều tối(Mộ)- Hồ Chí MinhI. Tiểu dẫn1. Tập thơ “Nhật Kớ trong tự”:Hoàn cảnh ra đời : 29/8/1942 10/9/1943 - Thể loại: Nhật ký bằng thơ - Số lượng: 134 bài- Văn tự: Chữ Hán2.Hoàn cảnh ra đời bài thơ: Trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo,cuối thu 1942.Chiều tối(Mộ)- Hồ Chí MinhI. Tiểu dẫn1. Đôi nét về tập “Nhật ký trong tù”II. Tìm hiểu bài thơ1. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối- Điểm nhìn: Bầu trờiChiều tối(Mộ)- Hồ Chí Minh_ Hình ảnh Cánh chimChòm mây 1. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tốiChiều tối(Mộ)- Hồ Chí Minh+ Cỏnh chim mỏi mệt bay về tổ.+ Chũm mõy lẻ loi lững lờ trụi giữa lưng trời. - Nhà thơ đồng cảm với cảnh vật: Buồn, cụ đơn nhưng vẫn ung dung, tự tại. - Hỡnh ảnh ước lệ: Bầu trời mờnh mụng khoỏng đạt, lấy chuyển động nhẹ bỏo hiệu sự ngừng nghỉ, lấy khụng gian để tả thời gian.I. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tốiChiều tối(Mộ)- Hồ Chí Minh* Hình ảnh : “chòm mây”“mạn mạn” : lững lờ chầm chậm trôiphong thái ung dung, thanh thản“ độ thiên không” : giữa bầu khôngkhông gian cao rộng, trong trẻo, êm ả“cô vân” : lẻ loigợi buồnHình ảnh thơ vừa biểu hiện không gian vừa biểu hiện tâm trạngIII. Tìm hiểu bài thơ1. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tốiChiều tối(Mộ)- Hồ Chí Minh2: Bức tranh đời sống con người* Hình ảnh : “ Thiếu nữ xóm núi xay ngô” Con người: thiếu nữ xóm núi là chủ thể, trung tâm của bức tranh- Công việc: Xay ngô thể hiện sự vất vả nặng nhọc Hình ảnh con người trong lao động: Trẻ trung, khoẻ mạnh, sống động Sơn thụn thiếu nữ ma bao tỳc,Bao tỳc ma hoàn lụ dĩ hồng.III. Tìm hiểu bài thơ1. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tốiChiều tối(Mộ)- Hồ Chí Minh2. Hai câu kết: Bức tranh đời sống con người* Hình ảnh : “ Thiếu nữ xóm núi xay ngô” - Điệp ngữ liờn hoàn “ma bao túc”- “bao túc ma hoàn” : + Nhịp tuần hoàn, sự nhịp nhàng, uyển chuyển trong động tác xay ngô + Cô gái chăm chỉ, cần mẫn với công việc Trong đờm tối giỏ lạnh nơi rừng nỳi bỗng xuất hiện hỡnh ảnh “lũ than rực hồng” cú ý nghĩa gỡ?III. Tìm hiểu bài thơ1. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tốiChiều tối(Mộ)- Hồ Chí Minh2. Hai câu kết: Bức tranh đời sống con người* Hình ảnh : “ Thiếu nữ xóm núi xay ngô” * Hình ảnh : “ lò than rực hồng” Lũ than đó rực hồng: + Xua tan những giỏ lạnh của đờm tối, xua đi những sắc màu u ỏm.+ Đem lại cảm giỏc ấm ỏp.B. Tìm hiểu bài thơI. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tốiChiều tối(Mộ)- Hồ Chí MinhA. Tìm hiểu chungII. Hai câu kết: Bức tranh đời sống con người* Hình ảnh : “ Thiếu nữ xóm núi xay ngô” * Hình ảnh : “ lò than rực hồng” - Chữ “hồng” * Hình tượng thơ có sự vận động: Không gian Thời gianTâm trạng Thời gian đêm tối mà không gian không hề tăm tối, con người đã thắp lên ngọn lửa tạo lên ánh sáng và hơi ấmSự vân động hướng về sự sống và ánh sángIII. Tìm hiểu bài thơ1. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tốiChiều tối(Mộ)- Hồ Chí Minh2. Bức tranh đời sống con người 3. Tổng kết: “ Chiều tối ”Bức tranh cuộc sống con ngườiBức tranh thiên nhiênLòng thương yêu con người, khao khát hạnh phúc gia đình ấm cúngTình yêu thiên nhiên, khao khát sống hoà cùng thiên nhiên ý chí, nghị lực phi thường Vẻ đẹp tâm hồn hồ chí minha. Nội dungVẻ đẹp cổ điểnVẻ đẹp hiện đại - Khai thác thi đề phổ biến “ chiều tối” - Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt - Văn tự: chữ Hán - Bút pháp: tả cảnh ngụ tình không miêu tả mà chỉ gợiCó sự vận động của cảnh, sự vận động hướng về sự sống-Con người là trung tâm, chủ thể trong bức tranh thiên nhiênIII. Tìm hiểu bài thơ1. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tốiChiều tối(Mộ)- Hồ Chí Minh2.Bức tranh đời sống con người3. Tổng kết: a. Nội dung b. Nghệ thuật: Đậm sắc thái cổ điển mà hiện đại Nghiêng về cảm hứng thiên nhiên, không gian rộng lớn-Nhân vật trữ tình không phải là ẩn sĩ mà là chiến sĩ với chất thép trong con người cách mạngBỏc Hồ về thăm quờ hương năm 1957
File đính kèm:
- Hoai_Buu.ppt