Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

1. Tình huống truyện:

 2. Nhân vật Huấn Cao - bậc chân tài:

a. Cốt cách tài hoa, nghệ sĩ:

Nổi tiếng khắp vùng tỉnh Sơn

- Viết chữ rất nhanh và rất đẹp

Có tài bẻ khoá, vượt ngục

Tài năng xuất chúng, văn võ song toàn.

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHỮNGƯỜITỬTÙNguyễn TuânII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Tình huống truyện: 2. Nhân vật Huấn Cao - bậc chân tài: THẢO LUẬN : Thời gian: 5 phútChứng minh rằng Huấn Cao là nhân vật mang vẻ đẹp lí tưởng nhất trong tác phẩm?II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Tình huống truyện: 2. Nhân vật Huấn Cao - bậc chân tài: a. Cốt cách tài hoa, nghệ sĩ: - Nổi tiếng khắp vùng tỉnh Sơn- Viết chữ rất nhanh và rất đẹp- Có tài bẻ khoá, vượt ngục Tài năng xuất chúng, văn võ song toàn. THƯ PHÁP CỦA NHẠC PHI THƯ PHÁP CHỮ THẢOTHƯ PHÁP VƯƠNG HY CHI b. Khí phách anh hùng dũng liệt:- Trước khi gặp Viên quản ngục: làm giặc chống lại triều đình.- Khi gặp Viên quản ngục: + Dỗ gông, giũ rệp, coi thường cái chết + Thản nhiên nhận rượu thịt+ Cố ý làm ra vẻ khinh bạc viên quản ngục  Khí phách hiên ngang, oai phong lẫm liệt.Khi gặp viên quản ngục, Huấn Cao đã có hành động, thái độ như thế nào? c. Thiên lương trong sáng:- Tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ít chịu cho chữ.- Không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối. Lạnh lùng, cao ngạo, khinh bạc. - Hiểu “tấm lòng” của quản ngục, đồng ý cho chữ- Khuyên quản ngục về quê, giữ thiên lương cho lành vững Độ lượng, hiền hoà.Con người tài hoa, nghệ sĩ, có nhân cách cao thượng, khí phách hơn người: cái TÀI – TÂM – DŨNG hoà làm một  Vẻ đẹp lí tưởng. 3. Nhân vật quản ngục - kẻ liên tài: a. Nhân cách trong sáng:- Dịu dàng, biết giá người- Không oán thù thái độ khinh bạc của Huấn Cao. b. Tấm lòng “biệt nhỡn liên tài”: - Mang rượu thịt thiết đãi Huấn Cao.- Cung kính trước Huấn Cao. Con người sống có nội tâm sâu sắc, cao đẹp, một “thanh âm trong trẻo” giữa chốn đề lao hỗn loạn xô bồ.Nhân vật viên quản ngục của Nguyễn Tuân có gì khác biệt so với những viên quản ngục trong thực tế ? c. Người say mê cái đẹp:- Xem chữ Huấn Cao là một báu vật- Mong được Huấn Cao cho chữ.- Xin chữ ngay trong ngục tối- Cung kính lắng nghe lời khuyên của Huấn Cao. Khiêm nhường, chân thành, biết yêu, biết trọng cái đẹp.Viên quản ngục nghệ sĩ – con người không trực tiếp sáng tạo ra cái đẹp nhưng biết hiểu, biết yêu, biết trọng cái đẹp  Người tri kỉ của cái đẹp 4. Cảnh cho chữ - cảnh tượng xưa nay chưa từng có:a. Cảnh cho chữ:- Hoàn cảnh cho chữ: Đêm, buồng tối, chật hẹp, bẩn thỉu  Đặc biệt- Con người: + Người tù: Cổ đeo gông, chân vướng xiềng  Uy nghi, ung dung, đĩnh đạc. + Quản ngục: Khúm núm, vái lạy người tù  Khép nép, cúi mình.Vì sao nói cảnh cho chữ là “cảnh tượng xưa nay chưa từng có” ? Sự thay bậc, đổi ngôi kì lạ: Người tù trở thành người làm chủ đề lao  Cái đẹp chính thức được thăng hoa. b. Ý nghĩa lời khuyên của Huấn Cao: - Lời khuyên của Huấn Cao: giữ vững thiên lương.- Ý nghĩa: + Cái đẹp có thể được sinh ra từ chốn tối tăm, bẩn thỉu nhưng không thể cùng tồn tại với cái xấu, cái ác. + Cái đẹp có khả năng cứu rỗi, cảm hoá con người.

File đính kèm:

  • pptchu_nguoi_tu_tu.ppt
Bài giảng liên quan