Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

1. Khái quát chung

1.1.Tác giả

1.2. Tác phẩm

a. Vang bóng một thời

b. CHữ người tử tù

c. Chữ Hán và nghệ thuật thư pháp

- Chữ Hán (chữ nho): là chữ tượng hình, viết bằng bút lông mực tàu.

- Ngệ thuật thư pháp là nghệ thuật viết chữ đẹp. Chữ Hán có 4 kiểu viết:

+ Chân: Chân phương

+ Thảo: Viết thoáng

+ Triện: Theo hình vuông

+ Lệ: Uốn lượn hoa mĩ

=> Qua nét chữ phần nào có thể thấy được tài năng , tâm hồn, ước mơ, khát vọng của người viết.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đọc - hiểu: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ -Nguyễn Tuân-1. Khái quát chung1.1.Tác giả1.2. Tác phẩma. Vang bóng một thờib. CHữ người tử tùc. Chữ Hán và nghệ thuật thư pháp- Chữ Hán (chữ nho): là chữ tượng hình, viết bằng bút lông mực tàu.- Ngệ thuật thư pháp là nghệ thuật viết chữ đẹp. Chữ Hán có 4 kiểu viết:+ Chân: Chân phương+ Thảo: Viết thoáng+ Triện: Theo hình vuông+ Lệ: Uốn lượn hoa mĩ=> Qua nét chữ phần nào có thể thấy được tài năng , tâm hồn, ước mơ, khát vọng của người viết.2. Đọc - hiểu văn bản2.1. Hình tượng nhân vật Huấn Cao21.1. Một nho sĩ tài hoa - Có tài viết chữ rất nhanh và đẹp. - Chữ của ông là vật báu đối với người khác.2.1.2. Một người có khí phách hiên ngang - Dám chống lại triều đình. - Coi khinh bọn tiểu nhân thị oai. - Bình thản trước cái chết.2.1.3. Một nhân cách cao cả - Không đánh mất nhân cách vì tiền bạc. quyền thế. - Trân trọng, quý mến, năng đỡ những người tấm lòng hướng thiện.-2.2.Hình tượng nhân vật quản ngục (ngục quan). 2.2.1. Một người chọn nhầm nghềa. Nhân cách:- Một người có nhân cách tốt, (biết giá người, biết trọng người ngay).b. Nghề nghiệp: - Làm nghề cai quản trại giam, hoàn cảnh sống phức tạp, nhiều mánh khoé, thủ đoạn tàn ác, (giữa đống cặn bã, ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt).=> Công việc và hoàn cảnh sống trái ngược với nhân cách. Vì vậy có thể nói quản ngục là người bị cầm tù về nhân cách.2.2. Hình tượng nhân vật quản ngục (ngục quan)2.2.1. Một người chọn nhầm nghề 2.2.2. Một người có khí phách, yêu mến cái đẹp, trân trọng người tàia. Sở thích chơi chữ: - Một thú chơi thanh cao, không phù hợp với công việc và hoàn cảnh của quản ngục. - Đây là niềm say mê cao độ: Có được chữ Huấn Cao, coi như vật báu, nếu không xin được thì ân hận suốt đời.2.2. Hình tượng nhân vật quản ngục (ngục quan)2.2.1. Một người chọn nhầm nghề 2.2.2. Một người có khí phách, yêu mến cái đẹp, trân trọng người tàia. Sở thích chơi chữb. Cách cư xử đối với Huấn Cao - Khi nghe tin Huấn Cao đến: Cho quét dọn phòng giam trước. - Khi tiếp nhận tù nhân: Nhìn Huấn Cao với đôi mắt hiền lành, lòng kính nể (biệt nhỡn). - Quá trình Huấn Cao ở tù: Dâng rượu thịt, nói năng cung kính, nhịn nhục, lễ độ.=> Tất cả những việc làm đó thể hiện lòng kính phục tuyệt đối của quản ngục đối Huấn Cao.2.2. Hình tượng nhân vật quản ngục (ngục quan)2.2.1. Một người chọn nhầm nghề 2.2.2. Một người có khí phách, yêu mến cái đẹp, trân trọng người tài, => Có thể khẳng định quản ngục tuy không phải là hình tượng trung tâm nhưng cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc truyền tải chủ đề của tác phẩm.2.3. Cảnh cho chữ2.3.1. Khung cảnh cho chữ *Tác giả triệt để sử dụng thủ pháp đối lập và bút pháp lí tưởng hoá. - Thời gian: Đêm khuya và là đêm cuối cùng của Huấn Cao (Sáng sớm hôm sau Huấn Cao sẽ bị giải về kinh chịu án). - Không gian: Nhà tù – có sự đối lập giữa buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, tổ rệp, đất bừa bải phân chuột, phân gián với ánh sáng của bó đuốc, màu trắng của tấm lụa và mùi thơm của chậu mực.2.3. Cảnh cho chữ2.3.1. Khung cảnh cho chữ - Con người: Có sự hoán đổi vị thế của các nhân vật. + Huấn Cao (tử tù): Tư thế làm chủ, tự tin, đường hoàng. + Quản ngục, thơ lại (quản lí trại giam): Tư thế thụ động, khúm núm, run run. => Đây chính là sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái đẹp, cái cao thượng đối với sự phàm tục nhơ bẩn, của tinh thần bất khuất đối với thái độ cam chịu nô lệ.2.3. Cảnh cho chữ2.3.1. Khung cảnh cho chữ2.3.2. Ý nghĩa lời khuyên của Huấn Cao đối với quản ngục.“Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay đổi chốn ở đi... Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi.”=> Cái đẹp có thể sản sinh nơi tội ác ngự trị nhưng cái đẹp không thể sống chung với cái ác. Muốn thưởng thức cái đẹp phải có tâm hồn trong sáng. Đây cũng chính là tư tưởng nghệ thuật của Nguyễn Tuân.3. Tổng kết3.1. Nội dung Khắc hoạ thành công hình tượng Huấn Cao - một con người tài hoa, có tâm hồn trong sáng, cao thượng, và khí phách hiên ngang. Bộc lộ quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp, bộc lộ kín đáo tấm lòng yêu nước.3.2. Nghệ thuật Thể hiện tài năng tạo dựng tình huống truyện, dựng cảnh, Khắc họa thành công tính cách nhân vật, tạo không khí truyện cổ kính, trang trọng, ngôn ngữ giàu tính tạo hình. Khai thác tối ưu hiệu quả của thủ pháp đối lập và bút pháp lí tưởng hoá.Bài tập về nhà Theo em dòng chữ cuối cùng mà Huấn Cao viết tặng quản ngục có nội dung như thế nào? Phân tích ngắn gọn ý nghĩa của nó.

File đính kèm:

  • pptCHU_NGUOI_TU_TU.ppt