Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

A. Khỏi quỏt

I/. Vài nét về tác giả

Sinh trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn

Quê ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính- Thanh Xuân- Hà Nội

Ông là nhà văn lớn của thế kỉ XX,có bản lĩnh, có phong cách tài hoa độc đáo. Là cây bút viết tuỳ bút số một của văn học dân tộc. Là nhà văn suốt đời săn tìm cái đẹp

ễng được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh về Văn học Nghệ thuật năm 1996

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ài đó?a. Huấn Cao là một nho sĩ tài hoa:- Tài viết chữ nhanh và đẹp (Chữ ông đẹp lắm, vuông lắm có được chữ Huấn Cao mà treo trong nhà thì như có được vật báu ở trên đời) - Cái tài rất khác thường - cái tài rất nho nhã - cái tài nhấn mạnh đến vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ của con người. Đây là tiêu chí mà Nguyễn Tuân rất coi trọng. Đồng thời Huấn Cao nhấn mạnh tài viết chữ của Huấn Cao nó nói lên cái hoài bão tung hoành của một đời con người. - Tài bẻ khoá vượt ngục - Nhấn mạnh đến vẻ đẹp của thể lực. Và hoàn thiện vẻ đẹp văn võ toàn tài của Huấn Cao. - Ca ngợi tài hoa của Huấn Cao, đồng thời Nguyễn Tuân thể hiện sự ngưỡng mộ những bậc tài hoa,trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của dân tộc.Qua tài hoa của Huấn Cao Nguyễn Tuân gửi gắm điều gì?1.Tình huống truyện2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao.2/ Hình tượng nhân vật Huấn Cao.a. Tìm hiểu chungI/. Vài nét về tác giả II/ Vài nét về tập“ vang bóng một thời”Trong các hành động trên em thích nhất hành động nào vì sao? B/ Tác Phẩm1. Xuất xứ2.Tóm tắt3. Nghệ thuật thư phápTô đậm ở ba phẩm chất: _ Tài hoa nghệ sĩ _ Khí phách hiên ngang. _ Thiên lương trong sáng.II. đọc hiểuI.tìm hiểu chungb/ Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang, bất khuất._Biểu hiện:_ Rỗ gông trước mặt bọn coi ngục, sau lời doạ dẫm  _Thản nhiên nhận rượu thịt.. _ Khi đối mặt với Viên Quản Ngục: Xưng hô TA – NHA NGƯƠI _ Xưng hô TA – NGƯƠI rất trí thức, rất bản lĩnh, không sợ chết._ Đằng sau cách xưng hô đó là cả một thời cuộc, tầng lớp, giai cấp bị hạ thấp dưới chân Huấn Cao_ Con người rất bản lĩnh.1.Tình huống truyện2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao.Hãy tìm các chi tiết thể hiện khí phách hiên ngang của Huấn Cao?_ Nguyễn Tuân thể hiện bản lĩnh hiên ngang, không chịu khuất phục trước uy quyền của mình.Qua khí phách hiên ngang của Huấn Cao, Nguyễn Tuân gửi gắm điều gì?a. Tìm hiểu chungI/. Vài nét về tác giả II/ Vài nét về tập“ vang bóng một thời” B/ Tác Phẩm1. Xuất xứ2.Tóm tắt3. Nghệ thuật thư phápII. đọc hiểuI.tìm hiểu chung1.Tình huống truyện2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao.c/ Huấn Cao là một người có thiên lương trong sáng.a. Nho sĩ tài hoa.b.Khí phách hiên ngangc.Thiên lương trong sáng Hãy tìm những biểu hiện, thể hiện Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng?_Không vì tiền bạc hay quyền lực mà bắt mình viết câu đối _ Sống rất thanh bạch. Đúng như nhà văn đã viết: “ ở đâu có đồng tiền phàm tục thì ở đó không thể có cái đẹp”Cõu núi : “thiếu chỳt nữa, ta đó phụ mất một tấm lũng trong thiờn hạ”:Thể hiện sự day dứt của Huấn Cao trước tấm lòng của Viên Quản ngục. Đằng sau đó là sự nhận thức của Huấn Cao về xã hội: giữa sự xô bồ của xã hội mà có được tấm lòng như Viên Quản Ngục thì quả là đáng quí. Bộc lộ lẽ sống của Huấn Cao : Sống là phải xứng đỏng với những tấm lũng, phụ tấm lũng cao đẹp của người khỏc là khụng thể tha thứ. Đó Là quan niệm về đạo làm người của nhà văn.Huấn Cao bộc lộ đầy đủ cả ba phẩm chất NHÂN – TRí – DũNG vì thế mà nhân vật Viên quản ngục ngưỡng mộ.Qua nhân vật Huấn CaoNguyễn Tuân gửi gắm đạo lí làm người, nhân cách làm người, nhất là trong thời buổi xô bồ của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. Đồng thời nhà văn cảnh báo về dấu hiệu trí thức đang bị phai mờ trong xã hội Việt Nam ( 1930-1945). Em cảm nhận gì về tâm hồn của Huấn Cao qua câu: “ Thiếu chút nữa ta phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ” ?Qua nhân vật Huấn Cao nhà văn gửi gắm điều gì? Nhất là vào xã hội Việt Nam lúc đó?Vậy Huấn Cao có phù hợp với xã hội ngày hôm nay không?Con người lí tưởng trước hết phải là người có tài, có đạo đức, có dũng khí.a. Tìm hiểu chungI/. Vài nét về tác giả II/ Vài nét về tập“ vang bóng một thời” B/ Tác Phẩm1. Xuất xứ2.Tóm tắt3. Nghệ thuật thư phápII. đọc hiểuI.tìm hiểu chung1.Tình huống truyện2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao..a. Nho sĩ tài hoa.b.Khí phách hiên ngangc.Thiên lương trong sáng - Xõy dựng nhõn vật Huấn Cao Nguyễn Tuõn đó dựa vào nguyờn mẫu con người cú thực trong lịch sử- Cao Bỏ Quỏt. - Huấn cao là nhõn vật lý tưởng cú sự kết hợp hài hũa giữa tõm và tài.- Huấn Cao là con người của một thời vang búng : Con người ấy, cỏi đẹp ấy đều thuộc về quỏ khứ để chối bỏ với con người tầm thường thụ tục.- Quan điểm nghệ thuật : tài -tõm, đẹp -thiện khụng thể tỏch rời nhau.- Tỏc giả yờu mến, ca ngợi, tiếc nuối những người như ụng Huấn –người “kết tinh”, lưu giữ vẻ đẹp văn húa truyền thống của dõn tộc. Điều này cũng núi lờn được tinh thần dõn tộc, lũng yờu nước của nhà văn được gởi gắm một cỏch kớn đỏo. Em hãy cho biết nghệ thuật xây dựng nhân vật Huấn Cao của tác giả?Cao Bỏ Quỏt(1809? – 1855)Nhất sinh đờ thủ bỏi mai hoa( Một đời chỉ cỳi đầu vỏi lạy hoa mai)a. Tìm hiểu chungI/. Vài nét về tác giả II/ Vài nét về tập“ vang bóng một thời” B/ Tác Phẩm1. Xuất xứ2.Tóm tắt3. Nghệ thuật thư phápII. đọc hiểuI.tìm hiểu chung1.Tình huống truyện2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao..a. Nho sĩ tài hoa.b.Khí phách hiên ngangc.Thiên lương trong sáng 3.Nhân vật Viên Quản Ngục- Cú tõm hồn nghệ sĩ, say mờ và quý trọng cỏi đẹp : “sở nguyện cao quý” được một đụi cõu đối do tay ụng Huấn Cao viết.Cú tấm lũng “biết giỏ người, biết trọng người ngay”. Đõy chớnh là phẩm chất khiến Huấn Cao cảm kớch coi là “một tấm lũng trong thiờn hạ” và tỏc giả thỡ xem ngục quan là “một thanh õm trong trẻo chen vào giữa bản đàn mà nhạc luật đều hỗ loạn xụ bồ”. 3. Nhân vật Viên Quản Ngục.Nhân vật Viên Quản Ngục có phẩm chất gì khiến Huấn Cao cảm kích?Theo cỏc em, qua nhõn vật quản ngục, Nguyễn Tuõn muốn thể hiện những suy nghĩ gỡ về cỏi đẹp?Làm nghề coi ngục nắm trong tay quyền lực, nhưng lại có tâm hồn nghệ sĩ, biết trân trọng biết quí cáI tài , cái đẹp. Đặc biệt bất chấp pháp luật , đảo lộn trật tự kỉ cương nhà tù: biệt đãi, tôn thờ Huấn Cao -Trong mỗi con người đều ẩn chứa tõm hồn yờu cỏi đẹp, cỏi tài. Bờn cạnh những cỏi chưa tốt, mỗi người cũn cú phần “thiờn lương”. -Đụi khi, cỏi đẹp tồn tại ở trong mụi trường của cỏi ỏc, cỏi xấu, nhưng khụng vỡ thế mà nú lụi tàn, trỏi lại, nú càng mạnh mẽ và bền bỉ. a. Tìm hiểu chungI/. Vài nét về tác giả II/ Vài nét về tập“ vang bóng một thời” B/ Tác Phẩm1. Xuất xứ2.Tóm tắt3. Nghệ thuật thư phápII. đọc hiểuI.tìm hiểu chung1.Tình huống truyện2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao..a. Nho sĩ tài hoa.b.Khí phách hiên ngangc.Thiên lương trong sáng 3.Nhân vật Viên Quản Ngục4/ Cảnh cho chữ.4. Cảnh cho chữ.a. Cảnh tượng xưa nay chưa từng cú :-Hoàn cảnh, địa điểm cho chữ: diễn ra ở giữa nhà tự- nơi ngự trị của búng tối, cỏi ỏc	 -Tư thế của những người cho chữ, nhận chữ: + Người nắm quyền sinh sỏt: khỳm nỳm, sợ sệt + Tử tự : ung dung đường bệ. -Kẻ cú chức năng giỏo dục tội phạm thỡ đang bị tội phạm “giỏo dục”. Nhà văn đó gọi cảnh cho chữ là gỡ? Vỡ sao?b. Thủ phỏp nghệ thuật khắc họa cảnh cho chữ:b1. Thủ phỏp tương phản : 	- Sự đối lập giữa : + ỏnh sỏng - búng tối ; + cỏi hỗn độn, xụ bồ, nhơ bẩn - cỏi thanh khiết, cao cả của nền lụa trắng, nột chữ đẹp đẽ. 	 + kẻ tử tự đang ban phỏt cỏi đẹp và cỏi thiện - viờn quan coi ngục đang khỳm nỳm, lĩnh hội, vỏi lạy.	 Làm nổi bật hỡnh ảnh Huấn Cao, sự vươn lờn, thắng thế của ỏnh sỏng đối với búng tối, cỏi đẹp đối với cỏi xấu xa, nhơ bẩn, cỏi thiện đối với cỏi ỏc.Em hãy cho biết nhà văn Nguyễn Tuân khắc hoạ cảnh cho chữ bằng thủ pháp nghệ thuật nào?a. Tìm hiểu chungI/. Vài nét về tác giả II/ Vài nét về tập“ vang bóng một thời” B/ Tác Phẩm1. Xuất xứ2.Tóm tắt3. Nghệ thuật thư phápII. đọc hiểuI.tìm hiểu chung1.Tình huống truyện2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao..a. Nho sĩ tài hoa.b.Khí phách hiên ngangc.Thiên lương trong sáng 3.Nhân vật Viên Quản Ngụcb2. Nhịp điệu chậm rói, cõu văn giàu hỡnh ảnh.4. Cảnh cho chữ.Nhịp điệu gợi liờn tưởng một đoạn phim quay chậm : 	-“Một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bói phõn chuột, phõn giỏn”. 	-“Trong một khụng khớ khúi tỏa như đỏm chỏy nhà, ỏnh sỏng đỏ rực như một bú đuốc tẩm dầu rọi trờn ba cỏi đầu người đang chăm chỳ trờn một tấm lụa bạch” 	- “Một người tự, cổ đeo gụng, chõn vướng xiềng, đang dậm tụ nột chữ trờn tấm lụa trắng tinh căng trờn mảnh vỏn”. 	 Từ búng tối đến ỏnh sỏng. 	 Từ hụi hỏm, nhơ bẩn đến cỏi đẹp. Đọc đoạn văn tả cảnh ụng Huấn cho chữ, cú người liờn tưởng đến một đoạn phim quay chậm. Em hiểu như thế nào về ý kiến này?(chỳ ý nhịp cõu văn, chất tạo hỡnh trong ngụn ngữ) và cú nhận xột gỡ về chiều hướng vận động của đoạn phim?a. Tìm hiểu chungI/. Vài nét về tác giả II/ Vài nét về tập“ vang bóng một thời” B/ Tác Phẩm1. Xuất xứ2.Tóm tắt3. Nghệ thuật thư phápII. đọc hiểuI.tìm hiểu chung1.Tình huống truyện2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao.c.Lời khuyờn của Huấn Caoa. Nho sĩ tài hoa.b.Khí phách hiên ngangc.Thiên lương trong sáng 3.Nhân vật Viên Quản Ngục4. Cảnh cho chữ.Từ bỏ chốn ngục tự nhơ bẩn, Tỡm về chốn thanh tao Giữ thiờn lương cho lành vững. 	-Di huấn của người tử tự nhắn tới người đọc : Muốn chơi chữ phải giữ lấy thiờn lương. Trong mụi trường của cỏi ỏc, cỏi đẹp khú cú thể tồn tại. Chơi chữ đõu chỉ là chuyện chữ nghĩa.Đú là chuyện cỏch sống, chuyện văn húa. Sau khi viết xong bức chõm, Huấn Cao đó khuyờn quản ngục điều gỡ? Tư tưởng của nhà văn ẩn trong lời khuyờn ấy ?d. Hành động bỏi lĩnh của ngục quan.Cỏi đẹp, cỏi thiện cú sức mạnh cảm húa con người. 	Niềm tin vững chắc vào con người, nhà văn khẳng định : thiờn lương là bản tớnh tự nhiờn của con người. Dự trong hoàn cảnh nào, con người vẫn luụn khỏt khao hướng tới chõn – thiện – mỹ. giỏ trị nhõn văn của tỏc phẩm. Ngục quan đó đỏp lại lời khuyờn chõn tỡnh của Huấn Cao như thế nào? 	Những biểu hiện đú gợi lờn trong lũng cỏc em những suy nghĩ gỡ?a. Tìm hiểu chungI/. Vài nét về tác giả II/ Vài nét về tập“ vang bóng một thời” B/ Tác Phẩm1. Xuất xứ2.Tóm tắt3. Nghệ thuật thư phápII. đọc hiểuI.tìm hiểu chung1.Tình huống truyện2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao.a. Nho sĩ tài hoa.b.Khí phách hiên ngangc.Thiên lương trong sáng 3.Nhân vật Viên Quản Ngục4. Cảnh cho chữ.III. Củng cố, luyện tập1- Củng cố:	Đọc phần ghi nhớ SGK2. Luyện tập:	 	Cảm nghĩ về nhõn vật Huấn Cao trong tỏc phẩm “Chữ người tử tự”.	Gợi ý : Học sinh viết một đoạn trỡnh bày cảm nghĩ sõu sắc nhất về nhõn vật Huấn Cao (khụng cần phải núi đầy đủ về hỡnh tượng Huấn Cao, chỉ núi về điều mỡnh cho là ý nghĩa nhất.)

File đính kèm:

  • pptchu_nguoi_tu_tu.ppt