Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả:

2. Tác phẩm:

3. Nghệ thuật thư pháp

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

1. Bố cục:

2. Tóm tắt:

3. Tình huống truyện:

4. Nhân vật Huấn Cao:

5. Nhân vật Quản ngục:

6. Cảnh cho chữ:

7. Nghệ thuật:

III. TỔNG KẾT:

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý Thầy, Cô đến dự giờ thăm lớpCHỮ NGƯỜI TỬ TÙNguyễn TuânI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:2. Tác phẩm:1. Tác giả:3. Nghệ thuật thư pháp2. Tóm tắt:1. Bố cục:3. Tình huống truyện:5. Nhân vật Quản ngục:4. Nhân vật Huấn Cao:6. Cảnh cho chữ:7. Nghệ thuật:III. TỔNG KẾT:CHỮ NGƯỜI TỬ TÙKý họa chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các họa sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Ty, Phạm Minh HảiMỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂNMột số hình ảnh về nghệ thuật thư phápChữ CầnNội dung: Cổ nhân ... duy cần hữu công(Ứng Hòa Dã Phu thư)Chữ Đạo Nội dung: Du sơn ngoạn thủy quan thưởngHoa mộc thử hữu ... chi đạo dã Chữ Lộc Nội dung: Bình tâm lộc tự nhiên(Ứng Hòa Dã Phu thư) Nhấtsinh đê thủ bái mai hoaThập tải luân giao cầu cổ kiếm Một số tranh ảnh về nghệ thuật thư phápChữ Hán - Thứ chữ khối vuông được viết bằng bút lông nên có nét đậm, nét nhạt, vừa mềm mại vừa sắc sảo, rắn rỏi, có tính tạo hình- Mỗi lần đặt bút đối với nhà thư pháp là một lần sáng tạo.- Mỗi nét bút là tập trung cao độ, kết tụ tinh hoa và tinh huyết của người nghệ sĩ.- Mỗi nét chữ đều là hiện hình của những khát khao thầm kín mà mãnh liệt chất chứa trong sâu thẳm tâm hồn, nhân cách người viết. - Huấn Cao văn võ toàn tài, nổi tiếng viết chữ đẹp, phạm tội chống triều đình, bị xử án chém, bị giải về nhà giam của Quản ngục chờ ngày xử chém. - Quản ngục vốn quý trọng người tài và có sở nguyện chơi chữ, ước có được bức chữ của ông Huấn nên đã sai viên thơ lại biệt đãi rượu thịt hàng ngày cho Huấn Cao. - Huấn Cao thản nhiên nhận rượu thịt nhưng khinh bỉ bọn quan tù – tiểu nhân thị oai, thẳng thừng đuổi Quản ngục ra khỏi buồng giam. - Một chiều, trước ngày xử chém, Huấn Cao nghe viên thơ lại kể nỗi lòng của Quản ngục, ông cảm động và quyết định cho chữ Quản ngục. Đêm đó, trong buồng giam dơ nhớp, với bó đuốc sáng rực, Huấn Cao “cổ mang gông, chân vướng xiềng” đứng hiên ngang cho chữ, hai ngục quan khúm núm đứng bên. Viết xong bức chữ, Huấn Cao khuyên Quản ngục hãy về quê mà ở để giữ tròn thiên lương. - Quản ngục cảm động, nghẹn ngào nói: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.Tóm tắt: Khi đến cửa nhà giam “Lạnh lùng” nhìn bọn quan ngục và thản nhiên dỗ cái gông. Thản nhiên nhận rượu thịt biệt đãi như “cái hứng bình sinh”, Là phẩm chất hiên ngang, nghĩa khí của con người cứng cỏi, anh hùng.Trong thời gian đợi ra pháp trường Khinh bỉ đuổi Quản ngục ra khỏi buồng giam: “Ta  đây.”Trả lời câu hỏi của quản ngụcTính cáchTính ông vốn khoảnh “ít chịu cho chữ ai bao giờ”, trừ những chỗ tri kỉHuấn Cao chỉ cho chữ những chỗ tri kỉ “Ta nhất sinh không vì vàng ngọc giờ”Cách nhìn nhận và đánh giá con ngườiQuản ngục là “một thanh âm trong trẻo xen lẫn giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”Quản ngục là người có tấm lòng biệt nhỡn liên tài, một người có tấm lòng trong thiên hạĐó là một nhân cách lí tưởng mà người đời hàng ngàn năm vẫn mơ ước Trọng nghĩa khinh lợiCư xử đúng mực, yêu người thanh caoCao Bá Quát(1809? – 1855)Nhất sinh đê thủ bái mai hoa( Một đời chỉ cúi đầu vái lạy hoa mai)Cuộc gặp gỡ kì lạ tại nhà lao tỉnh SơnHuấn CaoViên quản ngụcXã hộiNghệ thuậtNgục quanTử tùKẻ biết quý trọng cái tàiNgười có tàiNhững kẻ đối địchNhững người tri kỷKhắc họa phẩm chất nhân vậtThể hiện tư tưởng, chủ đề tác phẩm (Ca ngợi cái tài, cái đẹp, cái thiện)

File đính kèm:

  • pptChu_nguoi_tu_tu.ppt