Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) - Nguyễn Kim Anh
Tìm hiểu chung :
Tác giả: Nguyễn Tuân- Cả đời tôn vinh cái đẹp
Tác phẩm:
Tập truyện “Vang bóng một thời”
Truyện ngắn “Chữ người tử tù”
( Túm tắt nội dung; Tỡnh huống truyện)
Phân tích tác phẩm :
Đoạn một
Đoạn hai
Đoạn ba
Tổng kết :
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
Chữ người tử tù Thiết kế bài giảng: Nguyễn Kim AnhKết cấu bài giảngI. Tìm hiểu chung :1. Tác giả: Nguyễn Tuân- Cả đời tôn vinh cái đẹp2.Tác phẩm: - Tập truyện “Vang bóng một thời” -Truyện ngắn “Chữ người tử tù” ( Túm tắt nội dung; Tỡnh huống truyện)II. Phân tích tác phẩm : 1. Đoạn một 2. Đoạn haiIII. Tổng kết : 3. Đoạn ba 1. Giá trị nội dung2. Giá trị nghệ thuật2.Tác phẩm:-“Chữ người tử tù” rút từ tập “Vang bóng một thời” của Nguyễn Tuân. -Nguyễn Tuân ( 1910-1987), người Hà NộiI Tỡm hiểu chung:1.Tác giả:- Là nhà văn tài hoa uyên bác, là một nghệ sĩ có cá tính sáng tạo đặc sắc, ụng được mệnh danh là: “Vua của thể loại tuỳ bút” . -Tác phẩm ca ngợi thú chơi tao nhã của người trọng chữ nghĩa: Thú chơi chữ đẹp (NT thư pháp). Nguyễn Tuân*Nội dung: Kể về quỏ trỡnh gặp gỡ giữa một viên quan ngục và một tử tù. Người tử tù có tài viết chữ còn viên quản ngục lại ấp ủ mong muốn có chữ để treo. Đêm cuối cùng, người tử tù đã viết chữ tặng cho viên quản ngục. *Tình huống truyện: độc đáo và đặc sắc vì tạo được cơ hội đặc biệt để tôn vinh cái đẹp (thú chơi chữ) ở mức đỉnh điểm.* Bố cục: Theo diễn biến của tỏc phẩm (Quỏ trỡnh xuất hiện của nhõn vật Huấn Cao).Câu hỏi 1: Em hãy nhận xét về vị trí của hai nhân vật chính và suy ra mối quan hệ của họ ???Câu hỏi 2: Đêm cuối cùng, trước khi vĩnh biệt cuộc đời (như nhân vật Huấn Cao) thì việc làm và suy nghĩ của con người trong hoàn cảnh đó dành để hướng đến những ai ??? Viên cai ngục Người tử tù đại diện cho người bị cường cường quyền quyền sắp chấm dứt cuộc sống =Đối kháng “không đội trời chung” + Đêm cuối cùng của đời sống (thiêng liêng, để người sắp kết thúc cuộc sống làm những việc cuối cùng hoặc suy nghĩ, hồi tưởng về những người thân yêu nhất). Vậy mà Huấn Cao lại dành khoảng thời gian viết chữ cho một người có quan hệ đối kháng với mình. Cái đẹp đã cảm hoá khiến người ta quý trọng, lắng nghe nguyện vọng của nhau và còn khuyên răn vì mong một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người kia.=> Cái đẹp và lòng yêu cái đẹp đã trở thành nhịp cầu bắc qua hai bờ, ngỡ phải nghìn trùng ngăn cách. Nhõn tài và người hõm mộII. Phõn tớch:1.Đoạn một:Hỡnh ảnh Huấn Cao trước khi đến đề lao: a. Cuộc đối thoại giữa thơ lại và viờn quản ngục: - Quản ngục: Tụi nghe ngờ ngợHay là→ danh tiếng tài - Quản ngục: năng văn chương Thầy cú nghe tài bẻ khúa → văn vừ song toàn. - Thơ lại: +Thế ra→ khẳng định danh tiếng tài năng của Huấn Cao. +Tụi thấy người cú tài thế...→ xỳc động trước người tài→ Dự nhõn vật chưa xuất hiện song cuộc đối thoại đó giỏn tiếp giới thiệu được Huấn Cao – nhõn vật chớnh thứ nhất của tỏc phẩm.Quản ngục: Ca ngợi Huấn Cao , thăm dũ lựa tỡm đồng minh-Thơ lại: Thỏn phục Huấn Cao, hưởng ứng để bày tỏ đồng cảmb. Tõm trạng sau đú của quản ngục:- Thỏi độ, suy nghĩ: biểu hiện chủ yếu trờn khuụn mặt: Khuụn măt nghĩ ngợi băn khoăn ngồi búp thỏi dươngbộ măt tư lự - Cử chỉ : “Ngấc đầu” - gục xuống đó lõu, mệt mỏi nhưng cuối cùng đã có quyết định.→ Con người cú sự trăn trở nội tõm như thế phải là người cú nhõn cỏch. *Đoạn một đó giới thiệu được tự nhiờn hai nhõn vật chớnh của truyện.- Về nghệ thuật, cần lưu ý đoạn văn trần thuật, bình giá đưa đến triết lý thấm thớa – – – >> “Trong hoàn cảnh đề lao, người tasống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc; tớnh cỏch dịu dàng và lũng biết giỏ người, biết trọng người ngay của viờn quan coi ngục này là một thanh õm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xụ bồ. ễng Trời nhiều khi hay chơi ỏc đem đầy ải những cỏi thuần khiết vào giữa một đống cặn bó. Và những người cú tõm điền tốt và thẳng thắn, lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt”. 2.Đoạn hai:Hỡnh ảnh Huấn Cao khi đến đề lao :a. Cảnh sáu người bị giải tới đề lao: + nặng: “bảy, tỏm tạ”- Chi tiết chiếc gụng: -Tả chi tiết kết hợp với lời bỡnh: “thật là xứng đỏng ”→ tớnh chất nghiờm trọng vỡ sỏu người tự là tự nhõn nguy hiểm.+ dài: “tỏm thước” + vẻ ngoài: “cỏi thang, lớp quang dầu xỉn đen sỏnh” - Cảnh dỗ gụng: - - - đến với đoạn văn Cỏnh cửa đề lao mở rộng. Sỏu người nộ mỡnh tiến vào như một bọn thợ nề thận trọng khiờng cỏi thang gỗ đặt ngang trờn vai”.“Trong khi chờ đợi cửa ngục mở rộng, Huấn Cao, đứng đầu gụng, quay cổ lại bảo mấy bạn đồng chớ: - Rệp cắn tụi, đỏ cả cổ lờn rồi. Phải dỗ gụng đi. Sỏu người đều quỳ cả xuống đất, hai tay ụm lấy thành gụng đầu cỳi cả về phớa trước. Huấn Cao, lạnh lựng, chỳc mũi gụng nặng, khom mỡnh thỳc mạnh đầu thành gụng xuống thềm đỏ tảng đỏnh thuỳnh một cỏi. Then ngang chiếc gụng bị giật mạnh, đập vào cổ năm người sau, làm họ nhăn mặt. Một trận mưa rệp đó làm nền đỏ xanh nhạt lấm tấm những điểm nõu đen. Thỏi độ hăm dọa, lời núi Thỏi độ lạnh lựng coi thường, hỏch dịch, mệnh lệnh hành động mạnh mẽ dứt khoỏt - Cảnh dỗ gụng: Tờn lớnh: > Đó cảm húa được một con người.* Cảnh cuối cựng của thiờn truyện cũng là đỉnh cao của hỡnh tượng Huấn Cao - vẻ đẹp của một tài năng, nhõn cỏch, khớ phỏch tỏa sỏng giữa đờm tối của một xó hội ngục tự vụ nhõn đạo. b. Lời khuyên tõm huyết: í nghĩa của lời khuyờn: + Những nột chữ là kết quả của tài năng sỏng tạo đỳc kết từ cuộc đời người nghệ sĩ. + Cỏi đẹp cú thể sản sinh từ đất chết – nơi ngự trị của tội ỏc nhưng cỏi đẹp khụng thể sống chung với tội ỏc. Con người chỉ cú thể xứng đỏng được thưởng thức cỏi đẹp khi giữ được thiờn lương.III. Tổng kết :1. Nội dung :Quan niệm cái đẹp gửi qua hình tượng Huấn Cao: hoà quyện tài hoa, khí phách, thiên lương.2. Nghệ thuật :- Xây dựng hình tượng nhân vật. - Dựng cảnh, tả người, tạo không khí.- Ngôn ngữ uyên bác, tài hoa. - Tấm lòng trân trọng những giá trị văn hoá cổ truyền. Chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh !
File đính kèm:
- Chu_nguoi_tu_tu4.ppt