Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) - Trường THPT Phạm Thái Bường

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

II – Đọc hiểu văn bản:

1 – Tình huống truyện:

oái oăm, giàu kịch tính: gặp nhau nơi ngục tù, thân phận éo le

Quản ngục: đại diện cho bạo lực đen tối nhưng yêu cái đẹp

Huấn Cao: tử tù, cầm đầu cuộc nổi loạn, sáng tạo ra cái đẹp

Làm bật nổi trọn vẹn vẻ đẹp của Huấn Cao, tấm lòng biệt nhỡn liên tài của quản ngục và tạo nên kịch tính cho thiên truyện

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) - Trường THPT Phạm Thái Bường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRÖÔØNG THPT PHAÏM THAÙI BÖÔØNGNG÷ V¡N 11THAO GIAÛNG MOÂN NGÖÕ VAÊNCHỮ NGƯỜI TỬ TÙ NGUYỄN TUÂN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ I – Giới thiệu chung1 – Tác giả, Tác phẩm2 – Xuất xứ3 – Chủ đềKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Em hãy nêu xuất xứ của truyện ngắn “Chữ người tử tù” và cho biết chủ đề của truyện ngắn? CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ II – Đọc hiểu văn bản: 1 – Tình huống truyện: oái oăm, giàu kịch tính: gặp nhau nơi ngục tù, thân phận éo leEm hãy cho biết tình huống truyện có gì đặc biệt?- Quản ngục: đại diện cho bạo lực đen tối nhưng yêu cái đẹp- Huấn Cao: tử tù, cầm đầu cuộc nổi loạn, sáng tạo ra cái đẹpNêu tác dụng của tình huống ấyLàm bật nổi trọn vẹn vẻ đẹp của Huấn Cao, tấm lòng biệt nhỡn liên tài của quản ngục và tạo nên kịch tính cho thiên truyện CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ II – Đọc hiểu văn bản: 2 – Hình tượng nhân vật Huấn Cao: Vẻ đẹp rực rỡ của hình tượng Huấn Cao được thể hiện qua những mặt nào? Từ vẻ đẹp đó em có nhận xét gì về quan niệm của Nguyễn Tuân? CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ II – Đọc hiểu văn bản: 2 – Hình tượng nhân vật Huấn Cao:a. Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ:- Viết chữ rất nhanh, rất đẹp	“Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó không?”	“Ngoài cái tài viết chữ tốt..” (108)	“Chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm..” (112) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ II – Đọc hiểu văn bản: 2 – Hình tượng nhân vật Huấn Cao:a. Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ:Ảnh các loại chữ CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ 2 – Hình tượng nhân vật Huấn Cao:a. Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ:- Vì nghĩa lớn đứng lên chống triều đìnhb. Vẻ đẹp khí phách hiên ngang (một trang anh hùng dũng liệt):Coi thường chế độ nhà tù tàn bạo của chế độ phong kiến- Khi đến nhà ngục tỉnh Sơn:+ Điềm tĩnh, xem thường bạo lực (dỗ gông đập rệp)“Huấn Cao lạnh lùng.” (111)+ Suy nghĩ và hành động phóng khoáng “Thản nhiên nhận rượu thịt, coi đó .” (111)+ Bận tâm lo nghĩ sự tươm tất của quản ngục.+ Khinh thường kẻ đại diện cho quyền lực thống trị: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn đừng đặt chân vào đây” (111)+ Coi thường gian khổ, coi nhẹ cái chết“Huấn Cao lặng nghĩ một lát rồi mĩm cười.” (113) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ 2 – Hình tượng nhân vật Huấn Cao:a. Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ:- Dùng cái tài dành riêng cho người tri kỉb. Vẻ đẹp khí phách hiên ngang (một trang anh hùng dũng liệt):“Tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu cho chữ..” (112). “Đời ta cũng chỉ mới viết cho 3 người bạn thân của ta thôi” (113)c. Nhân cách trong sáng, cao cả (người có thiên lương)- Không dùng tài mưu lợi cá nhân hay phục vụ kẻ phi nghĩa“Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ” (113)- Cảm thông với người biết quý trọng cái đẹp, bằng lòng cho chữ quản ngục“Ta cảm cái tình biệt nhỡn liên tài thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ” CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ 2 – Hình tượng nhân vật Huấn Cao:a. Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ:- Biết hướng thiện cho người đã lầm đường lạc lối (cư xử nhã nhặn, khuyên răn quản ngục)b. Vẻ đẹp khí phách hiên ngang (một trang anh hùng dũng liệt):c. Nhân cách trong sáng, cao cả (người có thiên lương) Nhận xét: Huấn cao là một hình tượng nghệ thuật tuyệt mĩ, hội đủ ba phẩm chất cơ bản của nhân cách cao đẹp, là mẫu người lí tưởng mà Nguyễn Tuân và đời người ngưỡng mộ Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân:Cái tài phải đi đôi với cái tâm, cái thiện và cái đẹp không thể tách rời nhau  quan điểm nghệ thuật tiến bộ CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ II – Đọc hiểu văn bản: 3 – Nhân vật viên quản ngục: Nhân vật quản ngục có phẩm chất như thế nào khiến Huấn Cao cảm kích? Hãy tìm những chi tiết để làm rõ phẩm chất ấy? CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ II – Đọc hiểu văn bản: 3 – Nhân vật viên quản ngục: - Khi nhận được công văn: mừng lo, trăn trở, tìm cách biệt đãi Huấn Cao - Khi nhận tù nhân: nhìn Huấn Cao với đôi mắt hiền lành, lòng kính nể. - Quá trình Huấn cao bị cầm tù: + Biệt đãi Huấn Cao (dùng rượu thịt) + Rụt rè, nói năng cung kính + Nhẫn nhục trước sự khinh bạc của Huấn Cao “Lễ phép lui ra “Xin lĩnh ý”” + Ao ước được chữ Huấn Cao, xem chữ Huấn Cao là báu vật. + Khổ tâm dai dẳng CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ II – Đọc hiểu văn bản: 3 – Nhân vật viên quản ngục: - Khi Huấn Cao sắp bị lĩnh án: “Hốt hoảng tái nhợt người (chỉ còn một đêm mà chưa xin được chữ” - Khi được chữ và lời khuyên: khúm núm, vái người tù Nhận xét: Quản ngục là người có phẩm chất tốt đẹp; thực lòng say mê, quí trọng cái tài, cái đẹp CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Bài học giáo dục:- Về nhà học bài, chú ý dẫn chứng (SGK) Củng cố: Dặn dò:- Hãy phân tích đoạn văn tả cảnh Huấn Cao cho chữ quản ngục? Vì sao tác giả coi đây là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có- Hãy cho biết ý nghĩa, tác dụng lời khuyên của Huấn Cao dành cho quản ngục- Cảm nhận của em về nghệ thuật đặc sắc nhất của truyện ngắn “Chữ người tử tù”? TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCCaûm ôn quyù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinh!HEÏN GAËP LAÏI!

File đính kèm:

  • pptCHU_NGUOI_TU_TU.ppt
Bài giảng liên quan