Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

I. Tiểu dẫn.

. Tác giả.

Hn Mặc Tử hay Hn Mạc Tử (tn thật l Nguyễn Trọng Trí, sinh 22 thng 9 năm 1912 – mất 11 thng 11 năm 1940) l một nh thơ nổi tiếng, khởi đầu cho dịng thơ lng mạn hiện đại Việt Nam.

Ơng sinh ra ở lng Lệ Mỹ, tỉnh Đồng Hới (nay l tỉnh Quảng Bình) trong một gia đình vin chức ngho theo Đạo Thin Cha.

Cha mất sớm, ông sống với mẹ ở Quy Nhơn và có hai năm học trung học tại trường Pellerin ở Huế. Sau đó ông làm công chức ở sở Đạc điền Bình Định rồi vào Sài Gòn làm báo. Đến năm 1936, mắc bệnh phong, ông về hẳn Quy Nhơn chữa bệnh và mất tại trại phong Quy Hoà.

 

pptx14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HànMặcTửI. Tiểu dẫn.Hàn Mặc Tử hay Hàn Mạc Tử (tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh 22 tháng 9 năm 1912 – mất 11 tháng 11 năm 1940) là một nhà thơ nổi tiếng, khởi đầu cho dịng thơ lãng mạn hiện đại Việt Nam.Ơng sinh ra ở làng Lệ Mỹ, tỉnh Đồng Hới (nay là tỉnh Quảng Bình) trong một gia đình viên chức nghèo theo Đạo Thiên Chúa.1. Tác giả.Cha mất sớm, ông sống với mẹ ở Quy Nhơn và có hai năm học trung học tại trường Pellerin ở Huế. Sau đó ông làm công chức ở sở Đạc điền Bình Định rồi vào Sài Gòn làm báo. Đến năm 1936, mắc bệnh phong, ông về hẳn Quy Nhơn chữa bệnh và mất tại trại phong Quy Hoà.Tuy cuộc đời nhiều bi thương nhưng Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ cĩ sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới.Ơng cĩ tài năng làm thơ từ rất sớm khi mới 14, 15 tuổi, với các bút danh như: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh, Ơng cũng đã từng gặp gỡ Phan Bội Châu và chịu ảnh hưởng khá lớn của chí sỹ này. Ơng bắt đầu sáng tác bằng thơ cổ điển Đường luật, sau chuyển sang khuynh hướng Thơ mới lãng mạn. Qua diện mạo hết sức phức tạp và đầy bí ẩn của thơ Hàn Mặc Tử, người ta vẫn thấy rõ một tình yêu đến đau đớn, hướng về cuộc đời trần thế.Các sáng tác của Hàn Mặc Tử, gồm cĩ:Lệ Thanh thi tập (gồm tồn bộ các bài thơ Đường luật).Gái Quê (1936, tập thơ duy nhất được xuất bản lúc tác giả chưa qua đời).Thơ Điên (hay Đau Thương, thơ gồm ba tập: 1. Hương thơm; 2. Mật đắng; 3. Máu cuồng và hồn điên).Xuân như ý.Thượng Thanh Khí (thơ).Cẩm Châu Duyên.Duyên kỳ ngộ (kịch thơ).Quần tiên hội (kịch thơ, viết dở dang).Chơi Giữa Mùa Trăng (tập thơ – văn xuơi).Ngồi ra cịn cĩ một số bài phĩng sự, tạp văn, văn tế.2. Tác phẩm.Đây thơn Vĩ Dạ (lúc đầu cĩ tên Ở đây thơn Vĩ Dạ) sáng tác năm 1938, in trong tập Thơ Điên (về sau đổi thành Đau Thương). Theo một số tài liệu, bài thơ được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với Hồng Cúc, một cơ gái quê ở Vĩ Dạ, một thơn nhỏ bên dịng sơng Hương nơi sứ Huế thơ mộng và trữ tình.a. Xuất xứb. Bố cụcĐÂY THƠN VĨ DẠGồm 3 phần:Phần 1: Khổ 1: 	Cảnh vườn tược và con người thơn Vĩ.Phần 2: Khổ 2:	Cảnh sơng nước mây trời xứ Huế.Phần 3: Khổ 3:	Hình ảnh người thiếu nữ Huế và tâm trạng tình yêu của nhà thơ.?Bài thơ mở đầu bằng một câu hỏi đặc biệt gần như vơ định nhưng thực chất là cách cái tơi trữ tình tự phân thân để chất vấn và bộc lộ tâm trạng của mình.Sao anh khơng về chơi thơn Vĩ?Nhìn , nắng mới lên.II. Đọc – Hiểu Văn Bản.Nắng hàng cau nắng mới lên: gợi vẻ đẹp tinh khơi, thanh khiết; giản dị mà giàu sức gợi.nắng hàng cauVườn ai mướt quá xanh như ngọc.Lá trúc che ngang mặt chữ điền.Mướt quá: vừa là sự cực tả tính chất của cảnh vật nhưng đồng thời cũng thể hiện cảm giác chới với của nhân vật trữ tình khi đối diện với một điều gì đĩ xa vời.Cùng với từ vườn ai: gợi cảm giác mơ hồ, bất định gây ấn tượng về một vẻ đẹp bí ẩn khơng thể chiếm lĩnh, khơng thể sở hữu.Vườn: mướt quá vừa là một sự cực tả cái vẻ mượt mà, non tơ, ĩng chuốt, mơn mởn xanh tươi vừa thể hiện giọng điệu trữ tình mê đắm, say sưa. Hình ảnh so sánh xanh như ngọc rất tự nhiên, giản dị nhưng vẫn gợi một vẻ đẹp trong sáng thanh thốt và sang trọng, gợi lên vẻ đẹp tốt tươi, màu mỡ và trù phú của làng quê này.Hình ảnh lá trúc che ngang mặt chữ điền: Mặt chữ điền”, gợi cho người đọc nhớ tới hình ảnh người đàn ơng cĩ khuơn mặt vuơng vức, thân hình cường tráng, đầy nam tính. Thể hiện mối quan hệ người - cảnh.Gợi vẻ đẹp kín đáo, e ấp.Giĩ theo lối giĩ, / mây đường mâyDịng nước buồn thiu / hoa bắp layHình ảnh: giĩ, mây  được cảm nhận trong trạng thái chia lìa.Dịng nước – buồn thiu: bằng nghệ thuật nhân hố, tác giả đã phả hồn vào dịng sơng. Dịng sơng dưới cảm nhận của Hàn Mặc Tử khơng cịn vơ tri vơ giác mà cũng cĩ nỗi niềm, cĩ tâm trạng. (Ở đây, nỗi buồn đã được hình tượng hố, nỗi buồn được bộc lộ trên gương mặt, diện mạo của sự vật lan toả và thấm đẫm vào khơng gian).Nhịp điệu: 3/4 (thay vì 2/2/3), mỗi đối tượng bị cắt đơi trong một khuơn nhịp riêng biệt, làm nổi bật sự chia lìa xa nhau. Nhịp thơ cắt đơi tựa như sự chia rẽ, chia phơi ngang trái.Sơng nước được miêu tả gắn với hình tượng trăng.  sơng  sơng trăng, thuyền  thuyền trăng: gợi khơng khí mơ hồ huyền ảo, đẹp một cách thơ mộng. Cảnh vật đã được ảo hĩa gợi lên cảm giác chơi vơi trong tâm trạng của nhà thơ.Thuyền ai đậu bến sơng trăng, gợi sự mơ hồ, xa lạ khơng thể sở hữu. Một chữ kịp khiến cho khoảng thời gian tối nay càng trở nên ngắn ngủi, như một giới hạn trong quỹ thời gian ít ỏi cịn lại của thi nhân.Cảm giác phấp phỏng, lo âu, khắc khoải tràn ngập ý thơ.Mơ khách đường xa, khách đường xaÁo em trắng quá nhìn khơng raỞ đây sương khĩi mờ nhân ảnhAi biết tình ai cĩ đậm đà?Nhịp thơ: gấp gáp, khẩn khoản hơn; dường như sự khắc khoải, bất an và hồi nghi trong lịng người đã biến thành nhịp điệu.Khách đường xa lặp lại hai lần, lần sau mất chữ mơ khiến thanh âm trở nên khắc khoải hơn, làm tăng thêm nỗi niềm khao khát của thi nhân. Khách + đường xa gợi cảm giác xa xơi, trống trải.Chữ quá trong câu thơ thứ hai như xĩt xa nuối tiếc. Hình ảnh sương khĩi hiện hữu chiếm lĩnh ý thơ. Tất cả tan vào sương khĩi như một ảo ảnh. Cái tơi trữ tình đau đớn,  xĩt xa trước một sự thật quá phũ phàng.Từ ai lặp lại hai lần, tạo thành một câu hỏi tha thiết mà xĩt xa của một tâm hồn đang khao khát được yêu, khao khát sự đồng điệu, đồng cảm, tâm trạng bất an, hồi nghi cùa cái tơi trữ tình.Một màu trắng lạnh lẽo của ảo ảnh, của sương khĩi gợi cảm giác huyền hồ bất định.III. Kết luận.Đây thơn Vĩ Dạ là một bức tranh về xứ Huế, bức tranh ấy được vẽ bằng hồi niệm nhuốm đầy tâm trạng, những hình ảnh giản dị nhưng đầy sức biểu cảm vẫn gợi lên hình ảnh về một xứ Huế thơ mộng, trữ tình nhưng xa xơi trong cảm nhận của thi nhân.Cĩ thể nĩi:  Đây thơn Vĩ Dạ là tiếng nĩi của một cái tơi bơ vơ, cơ đơn luơn khao khát hướng về cuộc đời, là khát vọng ngàn đời của con người về sự đồng cảm, đồng điệu mà tình yêu và hạnh phúc lứa đơi là biểu hiện cao nhất.Sự vận động của tâm trạng: đi tìm cái đẹp của cõi thực, cõi thực hờ hững. Đi tìm sự đồng cảm đồng điệu của cõi mộng, cõi mộng hư ảo, mù mịt. Cho nên đắm say rồi nguội lạnh, băng giá, mộng rồi lại tỉnh. Đĩ là cái logic vận động trong tâm trạng của một cái tơi trữ tình, ham sống và yêu đời.Cảm ơncô và các bạnđã chú ý lắng ngheGood Bye, See You Again!

File đính kèm:

  • pptxDay_Thon_Vi_Da.pptx
Bài giảng liên quan