Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
A/ Đọc - hiểu văn bản:
I/ Tác giả: (1912 – 1940)
Tên thật Nguyễn Trọng Trí
Quê quán: Lệ Mỹ – Phong Lộc – Quảng Bình
Học trung học ở Huế
Làm việc ở Sở Đạc Điền, sau đó vào Sài Gòn làm báo
1936 phát hiện bị bệnh phong
Về Quy Nhơn chữa bệnh và mất tại Quy Hòa
Nét đặc sắc trong hồn thơ:
Hồn thơ mãnh liệt đan xen giữa ghê rợn ma quái cuồng loạn + bài thơ hồn nhiên trong trẻo lành mạnh tích cực lạ thường
Hiện tượng thơ kỳ lạ của phong trào Thơ Mới
ĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬNgữ văn lớp 11ĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬA/ Đọc - hiểu văn bản:I/ Tác giả: (1912 – 1940)- Tên thật Nguyễn Trọng Trí- Quê quán: Lệ Mỹ – Phong Lộc – Quảng Bình- Học trung học ở Huế Làm việc ở Sở Đạc Điền, sau đó vào Sài Gòn làm báo- 1936 phát hiện bị bệnh phong- Về Quy Nhơn chữa bệnh và mất tại Quy Hòa* Nét đặc sắc trong hồn thơ: Hồn thơ mãnh liệt đan xen giữa ghê rợn ma quái cuồng loạn + bài thơ hồn nhiên trong trẻo lành mạnh tích cực lạ thường Hiện tượng thơ kỳ lạ của phong trào Thơ MớiA/ Đọc - hiểu văn bản:I/ Tác giả: (1912 – 1940)II/ Tác phẩm: 1/ Hoàn cảnh sáng tác: 1938 rút ra từ tập Thơ Điên – từ sự gợi ý tấm bưu thiếp 2/ Bố cục: Khổ 1: Cảnh vườn thôn vĩ tươi sáng trong nắng mai. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng huyền ảo. Khổ 3: Hình bóng khách đường xa-cảm xúc nghiêng về mơ tưởng hoài nghiB/ Hướng dẫn khám phá tìm hiểu văn bản1/ Cảnh vườn thôn Vĩ tươi sáng trong nắng mai: Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?Câu thơ 7 chữ/ 6 thanh bằng Aâm điệu hỏi han vừa hờn trách, vừa nhắc nhở, vừa mời mọc dịu nhẹ lan tỏa tha thiết bâng khuâng.Mở đầu bài thơ là một câu hỏi, câu hỏi mang sắc thái ý nghĩa gì?Nhiều sắc thái: hỏi han, hờn trách, nhắc nhở, mời mọc.B/ Hướng dẫn khám phá tìm hiểu văn bản1/ Cảnh vườn thôn Vĩ tươi sáng trong nắng mai:Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Câu thơ có 2 từ nắng quấn quít lấy thân cau. Nắng bắt đầu của ngày mới gợi lên vẻ đẹp tinh khôi, thanh khiết, rực rở, nồng nàn. Tia nắng ướt – nắng tươi, nắng long lanh. Hình ảnh thơ giản dị, giàu sức gợi. Vườn ai mướt quá xanh như ngọcVườn aiTừ “ai” phiếm chỉ chập chờn khó nắm bắtTa nghe như tiếng reo, trầm trồ, ngỡ ngàng thán phụcMướtmơn mởn trong trẻo nõn nàmượt màXanh như ngọc lối so sánh màu xanh trong trẻo óng ánh, lấp lánh đầy sức sống Lá trúc che ngang mặt chữ điềnMặt chữ điền: khuôn mặt thật thà phúc hậusáng tạo độc đáo, hình ảnh cách điệu tài hoa, bộc lộ tình cảm thiết tha.Câu thơ lột tả vẻ đẹp tâm hồn Huế, vẻ đẹp kín đáo, duyên dáng, e ấp.2/ Cảnh sông nước đêm trăng huyền ảo: Gió theo lối gióù, mây đường mâyCâu thơ ngắt thành 2 vế, gió 2 đầu 1 vế, mây 2 đầu 1 vếGió mây thường gắn bó, ở đây mỗi đàng đi một nẻo. Ngắt nhịp 4/3 tựa như sự chia lìa ngăn cách.Cái tôi cá nhân giải bày, tình gửi trong cảnhDòng nước buồn thiu hoa bắp layCảnh dòng nước trôi chầm chậm, gợi cảm giác buồn lặng, xa vắng, sông Hương nước chảy lặng lờ, hoa bắp khẻ khàng đong đưa theo chiều gió, nhịp sống dịu dàng khoan thai xứ Huế được diễn tả rất đạtThuyền ai đậu bến sông trăng đó?ùSông trăng: hình ảnh bóng bẩy, mơ hồ bảng lảngTạo nên cái mộng và đẹp, gợi không gian mênh mông huyền ảo-Có chở trăng về kịp câu thơ đầy phấp phỏng da diết ngóng trông, khắc khoải lo âuKhông gian từ ngày sang đêm, từ cõi thực – cõi mộngÝ nguyện thiết tha trong sáng, vừa day dứt vừa thánh thiện, vừa mong chờ vừa hi vọng.Mơ khách đường xa khách đường xaAùo em trắng quá nhìn không raKhách đường xa: điệp ngữ, láy lại 2 lần quấn quít tha thiết đầy khát vọng.Vần a âm điệu câu thơ kéo dàiChữ khách đầy xa cách, khách đường xa càng dịu vợi xa cách hơnCõi thực – cõi ảo – cõi mơAùo trắng + quá nhìn không ra câu thơ đầy ảo giác.Bài tập trắc nghiệm:Câu thơ “Aùo em trắng quá” đã dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau:3) Hình ảnh khách đường xaa) Do lẫn vào sương khói nên nhìn không rõb) Do thị giác bất lực không xác nhận đượcc) Đây là cách cực tả nhằm ca tụng sắc áo trắng đến lạ lùngSắc áo trắng tinh khôi của người thiếu nữ là hiện thân vẻ đẹp mà tác giả hằng khát khao mơ tưởngSương + khói = mờTả thực kinh thành Huế lắm sương nhiều khói, mưa dầm. Cô gái Huế ẩn hiện trong sương khói và xa vời khắc khoải chập chờnHình ảnh cô gái Huế thanh khiết trong sạch choáng hết cảm xúc của nhà thơAi biết tình ai có đậm đàSử dụng tài tình hai từ “ai” phiếm chỉTừ aiChủ thểKhách thểMở đầu : Vườn ai ?Thuyền ai ?Tình ai ?Làm sao biết được tình người có đậm đà hay khôngAi có biết cho tình cảm ta đối với Huế – người Huế hết sức đậm đà thắm thiếtCâu hỏi cuối bài ẩn ngụ chút hoài nghi, chút trách móc, vừa cam chịu vừa nhói lên khát vọng sống đến khôn cùngC/ Chủ đề:Cảm nhận được lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà cũng đầy uẩn khúc của một hồn thơ, qua niềm thiết tha đến khắc khoải đối với cảnh vật và con người. *KẾT LUẬN: Kết luận : Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha thiết với cuộc đời. Nó là bức tranh phong cảnh mà cũng là tâm cảnh giúp ta cảm nhận được tình yêu đời và ham sống mãnh liệt nhưng đầy uẩn khuất của một hồn thơ.
File đính kèm:
- Day_thon_vi_da_NV_11V6.ppt