Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

Tìm hiểu chung

Tác giả

Tên thật là Nguyễn Trọng Trí (1912-1940)

Quê quán: Phong Lộc-Đồng Hới ( nay là Quảng Bình)

Làm thơ từ năm 14-15 tuổi bắt đầu bằng thơ cổ điển Đường luật sau mới theo khuynh hướng thơ lãng mạn

1936 mắc bệnh phong

1940 nhà thơ từ trần

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đây thơn Vĩ DạHÀN MẶC TỬI) Tìm hiểu chungTác giảTên thật là Nguyễn Trọng Trí (1912-1940)Quê quán: Phong Lộc-Đồng Hới ( nay là Quảng Bình)Làm thơ từ năm 14-15 tuổi bắt đầu bằng thơ cổ điển Đường luật sau mới theo khuynh hướng thơ lãng mạn1936 mắc bệnh phong1940 nhà thơ từ trần Tác phẩm Ra đời năm 1938 khi tác giả đang bị bệnh nặng Lấy cảm hứng từ tấm thiếp vẽ phong cảnh Huế mà bà Hoàng Thị Kim Cúc đã gửi tặng Được in trong tập “Thơ điên” ( sau này là “Đau thương”)II) Đọc –hiểu tác phẩm Khổ thơ đầuCâu hỏi mở đầu bài thơ là của ai? Tác giả hay cô gái? Cảm nhận về câu thơ? Là lời tự vấn lòng mình của Hàn Mặc Tử Gợi cảm giác như lời trách nhẹ nhàng và cũng như lời mời gọi tha thiết của cô gái với nhà thơ. Nỗi đau day dứt nhức nhối của tác giả khi không trở về được với người yêu dấu 3 câu thơ tiếp theo: Thôn Vĩ qua hồi tưởng của nhà thơ: hiện lên trong cảnh bình minh rực rỡ “nắng mới lên” Hai nét vẽ tài hoa: nét ban mai rực rỡ trên cao hoà cùng màu xanh mướt như ngọc của vườn cây sum sê trái dưới thấp Một chữ “ai” vừa như phiếm chỉ lại như xác định, nhói lên một nỗi đau Bút pháp tả cảnh tinh tế (“nắng mới lên” thì sương mới tan và vườn cây mới “mướt” như vậy mới có một màu “xanh như ngọc”) Bức tranh vườn quê đẹp và đầy quyến rũ. Hàng cau quê nhà và màu xanh đất Việt mang thêm giá trị mới qua ngòi bút của tác giả Có sự đối lập giữa ĐẸP và ĐAU:cảnh càng Đẹp khiến lòng người càng Đau mà lòng càng Đau thì cảnh hiện lên càng Đẹp Khổ thơ thứ haiKhổ thơ này có hình ảnh gì quen thuộc? Những hình ảnh đó gợi cảm xúc gì? Bốn hình ảnh quen thuộc của thơ Đường Gió,mây,sông, trăng_hình ảnh không phải để gợi tả Là đoạn thơ “tả cảnh ngụ tình” “Gió theo lối gió, mây đường mây” Hai hình ảnh luôn song hành mà lại có nghịch cảnh này, phải chăng do tâm trạng của tác giả:xa người yêu (không môn đăng hộ đối???):	“Anh theo lối anh, em đường em”“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó” “Trăng” là hình ảnh quen thuộc trong thơ Hàn. Trăng “chỉ cĩ thể là mơ ước về hạnh phúc”(Phan Cự Đệ) và “trăng biểu hiện niềm cơ đơn tuyệt đối. Trăng cưu mang niềm mơ ước”(Huỳnh Phan Anh) “Bến sơng trăng” là bến của khát khao hạnh phúc “Cĩ chở trăng về kịp tối nay?” “Chở trăng” là chở hạnh phúc,thi nhân mong muốn hạnh phúc sẽ đến với mình. Hi vọng tràn đầy nhưng nghi vấn đã hong khơ tất cả. Câu hỏi tu từ nhấn mạnh chữ “kịp” như khắc khoải,lo âu, như luyến tiếc mà bất lực . Khi chở trăng là khi đã muộn. Khổ thơ thứ ba. “Mơ khách đường xa,khách đường xa”: Khơng nhờ được thiên nhiên tác giả nhờ tới con người nhưng người yêu bây giờ chỉ cịn lại ở trong mơ “Khách đường xa” láy lại hai lần để chỉ sự xa cách vơ cùng. “Áo em trắng quá nhìn khơng ra Ở đây sương khĩi mờ nhân ảnh” Cĩ lẽ khoảng cách đã khiến tác giả “nhìn khơng ra”. Nghi ngờ tất cả cĩ phải do “sương khĩi mờ nhân ảnh?” Tất cả tâm trạng nghi ngờ dồn vào câu cuối: “Ai biết tình ai cĩ đậm đà?” Phải chăng tác giả và cơ gái đang nghi ngờ tình cảm họ giành cho nhau? Giống như Kim-Kiều:“ Tình trong như đã, mặt ngồi cịn e”.III) Nghệ thuật Tứ thơ mới lạ Là tứ thơ logic về tâm trạng nhưng lại “nhảy cĩc” về cảnh Bút pháp trữ tình.IV) Tổng kếtGhi nhớ_SGK_40

File đính kèm:

  • pptDay_thon_vi_da.ppt