Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

I.TIỂU DẪN

1.Vài nét về cuộc đời

Hàn Mặc Tử tên thật Nguyễn Trọng Trí, sinh ngày 22-09-1912 mất 11-11-1940.

Quê làng Lệ Mỹ, thị xã Đồng Hới - Quảng Bình, trong một gia đình đông con (6anh chị em),cha mất sớm,ông về sống với mẹ ở Quy Nhơn.

Tốt nghiệp trường Pellerin, Hàn Mặc Tử làm ở sở Đạc điền Bình Định.( Yêu Hoàng Thị Kim Cúc)

Năm1933 được mời làm giám khảo cuộc thi thơ Bình Định.

- Năm 1935 vào Sài Gòn làm báo.(có quen Mộng Cầm)

- Năm 1936 quen với Chế Lan Viên lập ra trường phái Thơ loạn và biết mình mắc bệnh cùi.Ông quay về Quy Nhơn trị bệnh và mất tại Quy Hòa 11-11-1940

Hàn Mặc Tử - con người tài hoa nhưng bạc mệnh. Thi nhân ra đi khi còn quá trẻ và sự nghiệp văn thơ cũng vừa mới bắt đầu. Để lại trong lòng hàng triệu người hâm mộ sự nối tiếc không nguôi.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 ĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬ ĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬI.TIỂU DẪN1.Vài nét về cuộc đời - Hàn Mặc Tử tên thật Nguyễn Trọng Trí, sinh ngày 22-09-1912 mất 11-11-1940.- Quê làng Lệ Mỹ, thị xã Đồng Hới - Quảng Bình, trong một gia đình đông con (6anh chị em),cha mất sớm,ông về sống với mẹ ở Quy Nhơn.-Tốt nghiệp trường Pellerin, Hàn Mặc Tử làm ở sở Đạc điền Bình Định.( Yêu Hoàng Thị Kim Cúc)- Năm1933 được mời làm giám khảo cuộc thi thơ Bình Định.- Năm 1935 vào Sài Gòn làm báo.(có quen Mộng Cầm)- Năm 1936 quen với Chế Lan Viên lập ra trường phái Thơ loạn và biết mình mắc bệnh cùi.Ông quay về Quy Nhơn trị bệnh và mất tại Quy Hòa 11-11-1940Hàn Mặc Tử - con người tài hoa nhưng bạc mệnh. Thi nhân ra đi khi còn quá trẻ và sự nghiệp văn thơ cũng vừa mới bắt đầu. Để lại trong lòng hàng triệu người hâm mộ sự nối tiếc không nguôi.Dự vào phần tiểu dẫn. Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về cuộc đời nhà thơ Hàn Mặc Tử ?ĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬI.TIỂU DẪN1.Tác giả2.Sự nghiệp sáng tác- Ông là một tài năng thơ, làm thơ lúc 15 tuổi với các bút danh Minh Duệ Thị,Phong Trần, Lệ Thanh,Hàn Mạc Tử và cuối cùng đổi thành Hàn Mặc Tử. - Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất phong trào Thơ Mới“ Ta muốn hồn trào ra đầu ngọt bútMỗi lời thơ dính não cân taBao nét chữ quay cuồng trong máu vọtNhư mê man chết điếng cả làn da”	( Rớm máu ) “Ai mua trăng tôi bán trăng cho..”“Ngày mai trong đám xuân xanh ấyCó kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi.”TrăngTình yêuChính mìnhĐọc thơ của Hàn Mặc tử em hiểu thơ HMT thường viết về điều gì ?Trên phương diện là một nhà thơ, Hàn Mặc Tử là một nhà thơ như thế nào? - Một hồn thơ mãnh liệt nhưng luôn quằn quại trong máu và nước mắt , dường như có một cuộc vật lộn và giằng xé dữ dội giữa linh hồn và xác thịt- Thơ Hàn Mặc Tử thể hiện tình yêu tha thiết khôn cùng với cuộc đời trần thế.- Mỗi vần thơ của Hàn Mặc Tử dù trong trẻo hồn nhiên hay đớn đau điên loạn cũng đều là khát khao cuộc sống ,niềm say mê níu đời ,là nỗi đớn đau khi phải chia tay với cuộc sống, cuộc đời.- Tác phẩm chính:Gái quê (1936)thơ điên (1938) xuân như ý,thượng thanh ký, cẩm châu duyên, duyên kỳ ngộ,quần tiêu hội,chơi giữa mùa trăng."Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của mình""Tôi xin hứa hẹn với các người rằng, mai sau, những cái tầm thường, mực thước kia sẽ biến tan đi, và còn lại của cái thời kỳ này, chút gì đáng kể đó là Hàn Mạc Tử." (Nhà thơ Chế Lan Viên)Dù viết về đề tài nào , nét gì độc đáo của thơ Hàn Mặc Tử là gì?3. Bài thơ: Đây thôn Vĩ Dạa. Hoàn cảnh ra đờiThời gian làm việc ở sở Đạc Điền- QN, HMT có đem lòng yêu Hoàng Thị Kim Cúc-con gái của ông chủ(yêu đơn phương)..b. Xuất xứ:Đó là kỉ niệm về một mối tình, cũng là tình yêu tha thiết sâu nặng của thi nhân về xứ HuếI.TIỂU DẪN1.Vài nét về cuộc đời 2.Sự nghiệp sáng tácĐây thôn Vĩ Dạ lúc đầu có tên Ở đây thôn Vĩ Dạ sáng tác 1938 in trong tập “Thơ điên”, sau đổi thành “đau thương”.Thơ HÀN MẶC TỬ - Nhạc VÕ TÁ HÂN Ca sĩ VÂN KHÁNHĐÂY THÔN VĨ DẠII.ĐỌC HIỂU1.ĐọcSao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Lá trúc che ngang mặt chữ điềnAi biết tình ai có đậm đàXứ Huế mộng mơII. ĐỌC HIỂU2. Nội dung Khổ1: Là câu hỏi như lời trách móc, mời mọc ân cần như mong đợi của người thôn Vĩ.Theo em câu hỏi là lời của ai?có ý nghĩa gì?Nhà thơ mượn lời người thôn Vĩ để tự trách,tự hỏi mình và cũng thầm ao ước được về thăm.- Hình ảnh thôn Vĩ hiện lên trong tâm tưởng nhà thơ :Hình ảnh thôn Vĩ hiện lên trong tâm tưởng nhà thơ có gì? Như thế nào?+ Nắng mới:+ Hàng cau:- Mở đầu : sao anh không+ Vườn ai mướt quá:+ Có dáng ai,mặt chữ điền: đẹp ,kín đáo, dịu dàng, phúc hậuấm áp trong lànhmột khu vườn xanh tươi, đầy sức sống, trù phú.1.Đọcthẳng tắp, cao vút vươn mình trong nắng sớmMở đầu bài thơ có gì đặc biệt? Hình thức dùng có ý nghĩa gì ?=> Hình ảnh thôn Vĩ hiện lên trong tâm tưởng nhà thơ rất đẹp,thơ mộng, giàu có.Con người thôn Vĩ đôn hậu, nghĩa tình,thủy chung. Đó cũng là tình yêu thiên nhiên,cuộc sống,con người thiết tha, khắc khoải, và ước mong được về thăm thôn Vĩ của Thi NhânHình ảnh thôn Vĩ và con người hiện lên trong tâm tưởng của Thi Nhân như thế nào?Nó chứng minh điều gì?II. ĐỌC HIỂU1.Đọc2. Nội dung Khổ1:Khổ 2:- Gió , mây, dòng nước buồn thiu, hoa bắp khe lay, thuyền đậu bến, sông đầy trăng Em có nhận xét gì về cảnh vật được miêu tả trong khổ thơ ?Cảnh buồn,tĩnh lặng,êm đềm- mang vẻ đặc trưng xứ HuếNỗi mong chờ,hi vọng,phất phỏng, hoài nghi của thi nhân về một tình yêu.- Không gian :hư ảo, mênh môngCâu hỏi: thuyền ai, có chở “trăng”- chở người bạn về về với thi nhân Bức tranh phong cảnh mang tâmsự gì của nhà thơ ?Bức tranh thiên nhiên được tạo bằng những hình ảnh nào?Khổ 3:- Mơ khách đường xa, khách đường xa:Theo em khách đường xa là ai?Khách là đối tượng, người bạn, người yêu mà thi nhân đang mơ,đang nghĩ mong chờ.Nét độc đáo trong nghệ thuật của câu thơ là gì?- Áo em trắng quá:Em đẹp,trong sáng, thanh cao-ở đây: Tôi đang bị sương khói phủ mờ-> chạy đua với thời gian, bệnh tậtEm càng trở nên xa cách- Ai biết..Câu hỏi dùng để hỏi và cũng là để tự trả lời:tình anh thì đậm đà, vậy tình người thôn Vĩ có đậm đà mà anh về thăm.Khổ thơ là tình yêu tha thiết, sâu nặng mãnh liệt của thi nhân về con người xứ HuếNét độc đáotrong nghệ thuật của câu thơ là gì?Vậy theo em, tình ai đậm đà?(tình anh hay tình em?)3. Nghệ thuậtII.ĐỌC HIỂU1.Đọc2. Nội dung- Bút pháp:- Ngôn ngữ:- Hình ảnh:- Câu, từ :Theo em bài thơ có những độc đáo nào về mặt nghệ thuật?III. KẾT LUẬNTả cảnh ngụ tìnhGiản dị, thiết tha, vừa cổ điển, hiện đạiĐẹp,gần gũi, trong sáng thi vịCâu hỏi liên tiếp, đại từ ai có sức đồng cảm, làm day dứt thổn thức độc giảNhìn nắng hàng cau nắng mới lênNắng mới, thường tạo được cảm giác như thế nào?Hàng cau ra sao?Mặt em vuông tựa chữ điềnDa em thì trắng áo đen mặc ngoàiLòng em có đất có trờiCó câu nhân nghĩa có lời thủy chung”	 ca dao	“Mặt má bầu ngó lâu muốn chửiMặt chữ điền tiền rưỡi cũng muaAnh thương em không thương bạc thương tiềnMà thương cái khuôn mặt chữ điền của em.”	 Ca daoVậy theo em,khuôn mặt chữ điền là khuôn mặt ra sao? Con người như thế nào? Khuôn mặt đẹp, phúc hậu Con người dịu dàng, tình nghĩa, thủy chung“Tôi đã sống mãnh liệt và đầy đủ.Sống bằng tim, bằng phổi, bằng máu, bằng lệ,bằng hồn.Tôi đã phát gần hết mọi cảmGiác của tình yêu.Tôi đã vui, buồn, giận, hờn đến gần đứt sự sống”Trích :Tựa thơ Hàn Mặc Tử

File đính kèm:

  • pptDay_thon_Vi_Dathi_GVG.ppt
Bài giảng liên quan