Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

1. Tác giả:
a. Cuộc đời:
- Tên thật Nguyễn Trọng Trí (1912 - 1940).
- Quê ở Lệ Mĩ, Đồng Hới, Quảng Bình.
- Từng sống ở Huế.
- Năm 1936, mắc bệnh phong và mất ở tại phong Quy Hoà.

. Sự nghiệp sáng tác:
- Làm thơ từ năm 14 tuổi với các bút danh: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh
- Bắt đầu bằng thơ cổ điển Đường luật.
- Diện mạo thơ phức tạp, đầy bí ẩn nhưng lại chứa đựng một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc sống trần thế.

ppt40 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1. Tác giả:a. Cuộc đời:- Tên thật Nguyễn Trọng Trí (1912 - 1940).- Quê ở Lệ Mĩ, Đồng Hới, Quảng Bình.- Từng sống ở Huế.- Năm 1936, mắc bệnh phong và mất ở tại phong Quy Hoà.b. Sự nghiệp sáng tác:- Làm thơ từ năm 14 tuổi với các bút danh: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh- Bắt đầu bằng thơ cổ điển Đường luật.- Diện mạo thơ phức tạp, đầy bí ẩn nhưng lại chứa đựng một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc sống trần thế.- Tác phẩm chính: SGK.Mộ Hàn Mặc Tử2. Bài thơ:- Lúc đầu có tên: “Ở đây thôn Vĩ”. In trong tập “Thơ Điên” (1938)- Cảm hứng: từ một mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê Vĩ Dạ.- Thể thơ: thất ngôn trường thiênHoàng CúcNgười tình trong đời và trong thơ của Hàn Mặc Tử- Bố cục:+ Khổ 1: Thôn Vĩ trong buổi bình minh qua hồi tưởng, tưởng tượng.+ Khổ 2: Dòng sông, con thuyền chở trăng và nỗi buồn.+ Khổ 3: Lời nghi ngờ, trách móc chìm đầy trong mộng mơ.1. Khổ 1:- Câu mở đầu: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” + câu hỏi tu từ: Mang sắc thái tự nhiên, thân mật vừa hỏi vừa trách nhẹ nhàng, vừa mời gọi tha thiết của cô gái thôn Vĩ với nhà thơ.- Thôn Vĩ hiện lên:+ “Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên” Hình ảnh “nắng hàng cau – nắng mới lên”: Gợi lên cái nắng ấm áp, rực rỡ, trong trrẻo, tinh khôi trong buổi bình minh, làm bừng sáng cả không gian hồi tưởng.+ “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc” o Vườn ai mướt quá: như lời cảm thán mang sắc thái ngợi ca o xanh như ngọc: hình ảnh so sánh mới lạ, đầy sức gợi  những hình ảnh sống động, thật đẹp: gợi ấn tượng về một vườn cây lá còn ướt đẫm sương đêm, dưới sắc nắng buổi sáng tạo nên màu ngọc cho vườn cây.+ “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” o lá trúc: gợi sự thanh mảnh, mềm mại o mặt chữ điền: một khuôn mặt khoẻ mạnh, chất phát, thuần hậu Hai nét vẽ tương phản: gợi nên cái thần thái của thôn Vĩ (cảnh xinh xắn, người phúc hậu, thiên nhiên và con người hài hoà với nhau trong vẻ đẹp kín đáo, nhẹ nhàng) Cái đẹp của thôn Vĩ là cái đẹp thơ mộng, trong sáng, trinh nguyên, cũng là cái đẹp của tâm hồn tha thiết tình đời, tình người.2. Khổ 2: - Hình ảnh buồn, hiu quạnh:+ Hình ảnh gió, mây chia lìa tan tác:Gió >< Mây Lối gió Đường mây+ Dòng nước – buồn hiu: Dòng sông như bất động, không muốn trôi chảy, như đánh mất sự sống của mình+ Hoa bắp lay: sự lay động rất nhẹ khổ thơ với biện pháp nhân hoá: không chỉ là cái buồn của cảnh mà còn là cái buồn của lòng người (u buồn, cô đơn trước sự xa cách, thờ ơ của cuộc đời với mình)- “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?”+ Hình ảnh sông trăng: dòng sông lấp lánh ánh trăng vàng Dòng sông của cõi mộng, cõi huyền ảo+ con thuyền chở trăng Con thuyền của mộng tưởng đang chở trăng về một nơi nào đó trong mơ.+ Hàng loạt câu hỏi: o thuyền ai? o thuyền có chở trăng? o Chở trăng kịp tối nay? chỉ có trăng là người bạn thân thiết mới có thể hiểu được nỗi lòng day dứt, chới với của nhà thơ trong một buổi tối thật buồn một thế giới hư hư thực thực, đằng sau cái buồn của cảnh vật là một nỗi niềm khắc khoải, xót xa, cô đơn của nhà thơ.3. Khổ 3: - Tâm trí của nhà thơ hoàn toàn chìm trong cõi mộng:+ “Mơ khách đường xa khách đường xa” điệp ngữ “khách đường xa”: nhấn mạnh nỗi xót xa của nhà thơ trước lời mời gọi của cô gái thôn Vĩ (mãi chỉ là người khách xa xôi, người khách trong mơ mà thôi)+ “Áo em trắng quá nhìn không ra” Bóng người thấp thoáng, mờ ảo trong màu trắng của áo lẫn với màu trắng của sương khói mịt mờ.+ “Ở đây sương khói mờ nhân ảnh”:Giữa cảnh và người có màn sương khói che ngăn, khiến cho người chỉ là cái bóng ảnh nhạt nhoà. tất cả đều mờ ảo giữa cảnh và người- “Ai biết tình ai có đậm đà”+ đại từ phiếm chỉ “ai” và câu hỏi tu từ chất chứa hoài nghi, băn khoăn: o tình cảm của người xứ Huế phương xa kia có đậm đà không, hay cũng mờ ảo, dễ tan như màu sương khói o cô gái Huế có biết được tình cảm nhớ thương đậm đà, da diết của nhà thơ?+ Ý thơ: thể hiện nỗi trống vắng, cô đơn trong một tâm hồn tha thiết yêu thương con người và cuộc đời. người và cảnh đều chìm trong cõi mộng.Với những hình ảnh biểu hiện nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng, bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người.ĐÂY THÔN VĨ DẠSao anh không về chơi thôn Vỹ? Sao anh không về chơi thôn Vỹ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Gió theo lối gió mây đường mây Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà

File đính kèm:

  • pptDay_thon_Vi_Da_phien_ban_moivominhnhut.ppt