Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Ngô Thành Trung

Đôi nét về tác giả & tác phẩm

I. Tiểu sử: Hàn Mặc Tử

II. Sự nghiệp sáng tác

III. Về bài thơ: Đây Thôn Vĩ Dạ

IV. Một vài những hình ảnh minh họa

V. Tổng kết

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Ngô Thành Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đại học quốc gia Hà NộiKhoa Sư phạm*****Đây Thôn Vĩ DạHàn Mặc Tử(Chương trình Ngữ Văn 11 – Ban cơ bản)Ngô Thành Trung06 - 07 - 1985Hà Nội, 2007Nguyen Hong NhungĐôi nét về tác giả & tác phẩmI. Tiểu sử: Hàn Mặc TửII. Sự nghiệp sáng tácIII. Về bài thơ: Đây Thôn Vĩ DạIV. Một vài những hình ảnh minh họa V. Tổng kết Nguyen Hong NhungTiểu sử: Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, quê Lệ Mĩ - Phong Lộc – Quảng Bình. Sinh ra trong một gia đình công chứcnghèo theo đạo Thiên Chúa. Cha mất sớm, ông ở với mẹ tại Quy Nhơntheo học trường Pe – Lơ – Ranh ở Huế.I. Hàn Mặc TửQuá trình sống: Tốt nghiệp THPT, Hàn Mặc Tử làm ở sở Đạc điền Bình Địnhrồi vào Sài Gòn làm báo. Năm 1936, mắc căn bệnh Phong hiểm nghèo, ôngvề hẳn Quy Nhơn và mất tại nhà thương Quy Hòa – Quy Nhơn (1940).Nguyen Hong NhungII. Sự nghiệp sáng tác của Hàn Mặc TửHàn Mặc Tử làm thơ rất sớm – Từ những năm 14,15 tuổi với các bútdanh: Phong Trần, Lệ Thanh, Minh Duệ Thị. Đến với Thơ, Hàn Mặc Tửbắt đầu bằng thơ Đường Luật. Sau đó, tác giả chuyển sang khuynh hướngThơ Mới lãng mạn.2. Những tác phẩm chính:Gái quê (1936)Xuân như ý (1939)Duyên kì ngộ (1939)Chơi giữa mùa trăng (1940)Nguyen Hong NhungIII. Bài thơ: Đây thôn Vĩ Dạ Một số điểm cần chú ý:1. Hoàn cảnh ra đời2. Bố cục3. Những nội dung, ý nghĩa chính4. Vài nét về nghệ thuậtNguyen Hong Nhung1. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:Hoàn cảnh ra đời:Thời gian làm ở sở Đạc điềnBình Định, Hàn Mặc Tử có quen Hoàng Cúc - người con gái chủ sở, ngườiHuế. Khi trở lại Quy Nhơn, Tử không gặpđược Hoàng Cúc, vì cô đã theo cha về ở hẳnngoài Huế. Trong thời gian chữa bệnh ở Quy HòaTử có nhận được một tấm thiếp với vài lời động viên. Tấm thiếp có in hình khung cảnh sôngHương, cô gái chèo đò, cành trúc lòa xòaNhững kỉ niệm một thời ở Huế tràn về, Tử đã viết bài thơ này. Mặt khác, đó còn làniềm khao khát cuộc sống đến cháybỏng của Hàn Mặc Tử.Một số điểm cần lưu ý:1. Bài thơ lúc đầu có tên là: “Ở đây thôn Vĩ Dạ” sau đổi thành: “ Đây thônVĩ Dạ”.2. Bài thơ in trong tập “Thơ điên” năm 1938“Điên” cần hiểu không phải là bệnh tâm thần,thần kinh mà “điên” là trạng thái sáng tạo. Đó làtrạng thái miên man, mãnh liệt. “Điên” là quan niệm thẩm mĩ độc đáo không chỉ của riêng HànMặc Tử.Nguyen Hong Nhung2. Bố cục tác phẩmBài thơ có mạch liên kết đứt nối. Vì vậy mỗi khổ là một đoạn thơ.Khổ 1: Miêu tả cảnh thôn Vĩ và vườn tươi sắc lá,đơn sơ mà thanh tú thể hiện cảm xúc say đắm, mãnh liệtvới cảnh tình cảnh người.Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng đầy thơ mộng, ẩnsau cảnh ấy là cảm xúc buồn chia li một người thiết thagắn bó với đời nhưng đang có nguy cơ xa tách cõi đời.Khổ 3: Cảnh chìm trong mộng ảo giữa khách đường xa trong mơ tưởng và sương khói mông lung biểu hiện cảm xúc vừa khát khao vừa hoài nghi, tuyệt vọng.Nguyen Hong Nhung3. Những nội dung, ý nghĩa chính1. Thiên nhiên và con người thôn Vĩ đã gợi nỗi lòng bâng khuâng say đắmđến mãnh liệt. Bài thơ có bố cục đứt nối không tuân thủ theo trình tự nhấtđịnh.2. Thiên nhiên thôn Vĩ được gợi ra bằng hình ảnh vườn cây ngập trànnắng ban mai.3. Nỗi buồn chia li trước cảnh, trước tình người và ẩn chứa một ước mơ,niềm khát khao yêu sống nhưng cũng tràn ngập hoài nghi, tuyệt vọng.Nguyen Hong Nhung4. Vài nét về nghệ thuật bài thơa. Tứ thơ là hình ảnh thiên nhiên và con người Vĩ Dạ. Cảm xúc vậnĐộng xung quanh tứ thơ ấy là nỗi lòng thương nhớ bâng khuâng với Niềm hi vọng, tin yêu nhưng đầy uẩn khúc và mặc cảm.b. Bài thơ có sự kết hợp của nhiều bút pháp. Bài thơ vừa tả thực, vừa lãng mạn, vừa chân thực, vừa chữ tình.Tả thực: Cảnh đẹp xứ Huế, nhưng đã vươn tới lãng mạn qua trí tưởng tượng đầy thơ mộng.Nét chân thực của bài thơ càng làm nổi bật chất trữtình.Nguyen Hong NhungIV. Một vài những hình ảnh minh họaChân dung: Hàn Mặc TửNguyen Hong Nhung“Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcNguyen Hong NhungHoàng Cúc trong trang phục nữ y tá tình nguyện năm 30 tuổi.Bến đò Vĩ DạNguyen Hong NhungTrích đoạn phim “Hàn Mặc Tử”Nguyen Hong NhungV. TỔNG KẾTTâm trạng của Hàn Mặc Tử thể hiện ở ba khổ thơ theo diễn biến: Ao ước đắm say  hoài vọng phấp phỏng  mơ tưởng hoài nghi. Thiết tha và gắn bó với cuộc sống không phải biểu hiện qua lối xuôichiều mà đầy uẩn khúc của thi sĩ.Cảnh sắc thiên nhiên không tuân thủ theo tính liên tục của thời gianvà tính duy nhất của không gian.Nhiều hình ảnh độc đáo, ngôn ngữ gây ấn tượng, giàu sức liên tưởng.Bài thơ là bức họa đẹp, là tiếng lòng một người thiết tha với cuộc sống.Nguyen Hong Nhung

File đính kèm:

  • pptday_thon_vi_da.ppt