Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn vĩ dạ (Hàn Mặc Tử) - Nguyễn Thị Vân

II. Tìm hiểu chi tiết

2.Khổ 2.

Câu 1+ 2:

Gió theo lối gió mây đường mây.

Nhịp thơ:

Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay.

Hình ảnh:

gió, mây:

hướng, chia lìa

dòng nước buồn thiu :

lặng lờ, không muốn chảy

đặc trưng của dòng sông Hương.

( nhân hoá)

lay :

làm xao động cả một vùng kí ức trong cõi hiu quạnh,buồn mênh mang.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn vĩ dạ (Hàn Mặc Tử) - Nguyễn Thị Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiệt liệt chào mừngCáC THầY CÔ Về Dự HộI GIảNG.Đây thôn Vĩ Dạhàn mặc tửGV thực hiện: Nguyễn Thị VânKIểm TRA BàI Cũ Câu 1: Hãy cho biết đặc điểm chính của thơ Hàn Mặc Tử? -Thể hiện cuộc vật lộn,giằng xé giữa thể xác và linh hồn, giữa lòng yêu đời ham sống và sự bế tắc tuyệt vọng trước bi kịch bệnh tật. -Là một hồn thơ hướng nội “khuynh hướng quay vào nội tâm, ít kể, tả theo cái nhìn của con mắt” -Có hai cõi thực và mơ.Hồn thơ mãnh liệt, luôn luôn quằn quại và đau đớn.Ông tạo ra một thế giới nghệ thuật điên loạn, ma quái xa lạ với đời thực. A. Niềm vui sướng và sự hồi tưởng khi nhận được tín hiệu tình cảm của cô gái Huế đối với mình,qua đó thể hiện lòng yêu mến thôn Vĩ tươi đẹp, người thôn Vĩ duyên dáng phúc hậu. Câu 2: NộI DUNG CHíNH CủA KHổ 1 BàI THƠ Là Gì ? C.Hình bóng khách đường xa và chốn sương khói mông lung.Cảnh chìm trong mộng ảo .Cảm xúc nghiêng về mơ tưởng,hoài nghi. B. Cảnh sông nước đêm trăng huyền ảo.Nét thực và ảo cứ chập chờn,chuyển hoá.Cảm xúc nghiêng về mơ tưởng,hoài nghi.D. Tất cả đều sai.KIểm TRA BàI CũHàn Mặc Tử và các người tình trong đời, trong thơ.II.TìM HIểU CHI TIếT.2.Khổ 2. Gió theo lối gió mây đường mây. - Câu 1+ 2: + Nhịp thơ:4/3 + Hình ảnh:giú, mõy:ngược hướng, chia lỡa. dũng nước buồn thiu :( nhõn hoỏ)+ đặc trưng của dũng sụng Hương.Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay. lay :làm xao động cả một vựng kớ ức trong cừi hiu quạnh,buồn mờnh mang. Cảnh vật rời rạc, đơn độc, hiu hắt. Khụng gian chuyển động chậm. Sự sống đang mơn mởn bỗng lắt lay mệt mỏi. Âm điệu đang vui bỗng buồn bó, xa vắng.+ lặng lờ, không muốn chảy phảng phất nỗi buồn của thi nhân trước sự thờ ơ, xa lánh của mọi người....Gió theo lối gió , mây đường mây. Dòng nước buồn, thiu hoa bắp lay... ...Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?... Câu hỏi: Kết thúc khổ thơ thứ hai là một lời nhắn gửi: “ Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay ?” Trong lời thơ xuất hiện những hình ảnh quen thuộc nào trong văn học? Hãy phát hiện vẻ đẹp riêng trong hình ảnh thơ của Hàn Mặc Tử.Hình ảnh “Thuyền- sông- trăng”- Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền ( Hồ Chí Minh)- Thuyền kề bãi tuyết nguyệt chênh chếch ( Nguyễn Trãi)- áo ta rách rưới trời không váSuốt bốn mùa trăng mặc áo trăng. (Hàn Mặc Tử)- Trăng nằm sõng soài trên cành liễuĐây thôn Vĩ Dạ Hư hư, thực thựcBình yên, đẹp đẽNiềm mong ước của thi nhân-Cõu 3 +4 : + Con thuyền, bến sụng trăng :Thi liệu quen thuộc trong thơ. +Trăng :vĩnh hằng, ám ảnh trong thơ Hàn Mặc Tử - hình ảnh có tính chất tượng trưng: Tình yêu - hạnh phúc. + Con thuyền chở trăng:* Có chở trăng về kịp tối nay?khao khát, khẩn thiết, nghẹn ngàokhắc khoải, nóng lòng, phấp phỏng, âu lo.Kịpthái độ sống như chạy đua cùng thời gian.niềm mong mỏi da diết, cồn cào, khao khát được sống, được yêu...Hình ảnh hư ảo - hình ảnh của tưởng tượng, ước mơ. Bút pháp ảo hoá khiến cảnh vật thiên nhiên huyền ảo, mơ màng.Tâm trạng thi nhân mặc cảm chia lìa và sự mong chờ da diết.Gợi nỗi đau chia lìa.II.TìM HIểU CHI TIếT.3.KHổ 3.Ai biết tình ai có đậm đà?Mơ khách đường xa,khách đường xaáo em trắng quá nhìn không raở đây sương khói mờ nhân ảnhII.TìM HIểU CHI TIếT.3.Khổ 3. - "Bến sông trăng, thuyền chở trăng" đưa nhà thơ vào cõi mộng : “Mơ...". II.TìM HIểU CHI TIếT.3.Khổ 3. - Hình ảnh: " mơ, khách đường xa, áo trắng, sương khói, mờ nhân ảnh, tình ai?"... Tất cả đều gợi sự xa xôi, hư ảo.+ Mơ :đắm chìm trong thế giới tâm linh, mộng ảo.Là đỉnh cao của nỗi nhớ, mong, mơ gặp người.+ Khách đường xa:Là cô gái Vĩ Dạ(Hoàng Cúc)- hình bóng giai nhân với màu áo trắng trinh nguyên như một ảo ảnh xa vời.Là thi nhân (trước lời mời của cô gái Vĩ Dạ)- người khách quá xa xôi.(điệp ngữ)như một tiếng gọi quấn quýt, tha thiết đầy khát vọng, nhưng"khách đường xa"dường như cứ chập chờn, xa vời rồi khuất bóng. + Sương khói mờ nhân ảnh:mờ mịt, hư ảo, thảng thốt, vô vọng giữa thực và ảoHuế nắng lắm, mưa nhiều nên cũng nhiều sương khói, sương khói làm tăng thêm vẻ đẹp hư ảo, mộng mơ của Huế.Sương khói đều màu trắng, áo em cũng màu trắng,chỉ thấy bóng người thấp thoáng,mờ ảo.ThựcKhông gian, thời gian,sương khói của một mối tình mong manh chưa một lời ước hẹn.Sương khói của mộy trái tim biết mình sắp từ giã cõi đời...Bao cái huyễn hoặc của cuộc đời đang làm cho tình người trở nên khó hiểu và xa vời.ảo+Ai :đại từ phiếm chỉ, không xác định+ Tình ai? Tình anh (HMT) hay tình của em(HCúc)?Em xa xôi quá, làm sao biết được có đậm đà hay cũng mờ ảo như sương khói kia?Còn anh, một bên là cuộc sống và tình yêu hé mở, một bên là cô đơn và cái chết đang đón đợi với bao đau thương và khát vọng giằng xé.Giữa họ là sương khói che phủ - sương khói của thời gian, không gian và xa xôi, cách trở, của mối tình mong manh chưa một lời ước hẹn, của một trái tim sắp sửa từ giã cõi đời làm sao biết tình ai có đậm đà? + Điệp từ "ai":-> Tình cả anh và em.nhấn mạnh tâm trạng vừa yêu thương khao khát vừa chất chứa vô vọng. Ai biết tình ai có đậm đà ?Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? Là câu trả lời cho câu hỏi,vừa trả lời vừa nghi vấn “anh chưa về thôn Vĩ vì ai hiểu được tình người thôn Vĩ ra sao?”Có gì day dứt về một mối tình xa xăm, mong manh không níu được. III. TổNG KếT. - Bài thơ có sự biến đổi của sự vật khách quan, không gian và thời gian: . Khổ 1: . Khổ 3: . Khổ 2: chuyển động linh hoạt Chuyển động mệt mỏi.Dường như đứng lặng. Sáng.Thực,cụ thể Đêm. Ngày.xa xôi, hư ảo.T/hồn thi nhân, thực Mộng -> Ba khổ, ba hình ảnh khác nhau nhưng gắn bó bởi tất cả được chảy ra từ một mạch cảm xúc thống nhất: nhan đề chỉ là cái cớ, cái hích ban đầu để bộc lộ một :Tình quê, tình yêu thầm kín trong trẻo, nỗi buồn sâu lắng, cảm nhận đựoc mà không thể cắt nghĩa cụ thể trước vẻ đẹp, con người, hạnh phúc, thân phận. - đặc sắc nghệ thuật trong thơ:+ không chỉ đọc theo đề tài, sự việc mà đọc vào tâm trạng + Hình thức câu hỏi tu từ, kết hợp đại từ phiếm chỉ và những hình ảnh mơ hồ đem lại tính thơ mộng, lãng mạn cho bài thơ. III.LUYệN TậPCâu 1: Những câu hỏi trong bài thơ hướng tới ai và có tác dụng gì trong việc biểu hiện tâm trạng của tác giả? Ba khổ thơ ,ba câu hỏi: không hướng tới một đối tượng nào cụ thể vì đây không phải là những câu hỏi vấn đáp mà là hình thức bày tỏ nỗi niềm ,tâm trạng.Câu 2:Nội dung chính của bài thơ là gì?A. Niềm tha thiết với cuộc sống không phải biểu hiện theo lối xuôi chiều, mà trái lại đầy uẩn khúc của thi sĩ.B. Cảnh sắc thiên nhiên là sự giao chuyển nhiều cảnh theo lối bất định ,không tuân theo tính liên tục của thời gian và tính duy nhất của không gian.C.Cách khắc hoạ các hình ảnh độc đáo ,ngôn ngữ thơ cực tả mà luôn trong sáng và súc tíchD. Cả 3 phương án trên."Trên Ghềnh Ráng mộ Tử bỗng dưng ngời chói, cách đó không xa lâu đài nhà Nguyễn lụi tàn...Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chổi xẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói loà, rực rỡ." (Chế Lan Viên)"Cái điều đẹp nhất ta có thể cảm giác được chính là cái khía cạnh huyền bí của cuộc đời. Đó là tình cảm sâu xa ở trong nôi của nghệ thuật và khoa học thực sự"Einstein

File đính kèm:

  • pptloi_tien_dan.ppt
Bài giảng liên quan