Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Trường THPT TenLơMan
• Tổng Kết :
Bài thơ có ba khổ rõ ràng, cân đối hài hòa, ngôn ngữ giàu cảm xúc, bút pháp tinh tế.
• Tác giả đã nói rất hay về Huế nên thơ, mộng mơ bằng cả tình yêu, bằng cả tâm tình sâu nặng của mình.
TRƯỜNG PTTH TENLƠMANGiáo viên thực hiện Nguyễn Thị Phương ThảoLớp dạy: 11a10Tiết 2 thứ 5 ngày 16-2-2006HÀN MẶC TỬ ĐÂY THÔN VĨ DẠ I. Giới Thiệu :Tên thật Nguyễn Trọng Trí, sinh Đồng Hới Quảng Bình.Từng học ở Huế. sống nhiều Quy Nhơn làm ở Sơ’ đạc điền Bình Định, sau vào Sài Gòn làm báo, ít lâu sau trở lại Qui Nhơn. 1936 mắc bệnh phong. 1940 Ông mất tại trại phong Quy Hoà, Quy Nhơn. 1.Tác giả: (1912_1940)I. Giới Thiệu :Thơ ông chan chứa tình yêu cuộc sống tha thiết với nhũng hình ảnh tuyệt mĩ trong trẻo lạ thường.Tác phẩm: Gái quê 1936, Thơ Điên 1938, Thượng thanh khí, Duyên kì ngộ,Quần tiên hội(kịch thơ).1.Tác giả: (1912_1940)I. Giới Thiệu :Rút trong tập Thơ Điên 1938.Cảm xúc từ bức bưu ảnh của Hoàng Thị Kim Cúc gửi tặng, kèm theo lời thăm hỏi, đã gợi hứng cho Hàn Mặc Tử viết bài thơ này. 2.Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ: Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?Mơ khách đường xa, khách đường xaAùo em trắng quá nhìn không raỞ đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà?Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền?II. Phân Tích :Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền? 1.Khổ 1 : cảnh vườn cây thôn Vĩ.Vừa như lời mời thân thiết, lời trách cứ thân tình nhẹ nhàng.Mơ’ đầu câu hỏi :Bộc lộ khao khát của tác giả về thăm thôn Vĩ.II. Phân Tích :Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền? 1.Khổ 1 : cảnh vườn cây thôn Vĩ.Ba câu tiếp: Bức tranh vườn cây Vĩ Dạ:II. Phân Tích :Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền? 1.Khổ 1 : cảnh vườn cây thôn Vĩ.“Nắng hàng cau” “Nắng mới lên” Gợi ấn tượng về vẻ đẹp nắng sớm ban mai tràn ngập không gian.Mang nét đẹp rực rỡ trong lành thơ mộng của thôn Vĩ l úc bình minh.II. Phân Tích :Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền? 1.Khổ 1 : cảnh vườn cây thôn Vĩ.- “Vườn ai”: đại từ phiếm chỉ - không xác định Chỉ vườn cây Vĩõ Dạ. - Tính từ “Mướt”:gợi vẻ non tơ mượt mà, mơn mởn của cây cối,mầu mỡ của đất đai. II. Phân Tích :Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền? 1.Khổ 1 : cảnh vườn cây thôn Vĩ. Nghệ thuật so sánh: ” Xanh như ngọc” Cảm nhận vẻ tươi tốt trong trẻo trù phúII. Phân Tích :Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền? 1.Khổ 1 : cảnh vườn cây thôn Vĩ.=> Bức tranh thôn vĩ tràn ngập màu xanh, tràn ngập sức sống. nhấn mạnh cảm giác của tác giả về hình ảnh thôn Vĩ qua ký ức và nỗi nhớ nhà thơ Cảnh vật và con người trở nên mơ hồ không xác định.II. Phân Tích :Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền? 1.Khổ 1 : cảnh vườn cây thôn Vĩ.- “ Mặt chữ điền”:Gương mặt phúc hậu hiền lành, thấp thoáng sau tre trúc, nơi vườn cây vào mỗi buổi sớm mai.II. Phân Tích :Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền? 1.Khổ 1 : cảnh vườn cây thôn Vĩ.=> Phải là người gắn bó thiết tha với Vĩ Dạ mới có những câu thơ tả thực, tạo ấn tượng,cảnh vật trở nên hữu tìnhGợi lên niềm xúc động, hoài tưởng về tình yêu Huế khó quên.II. Phân Tích :Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?2. Khổ 2: Cảnh trăng nước mây trời Vĩ Dạ ( Huế).=> - Hình ảnh gió, mây không theo qui luật tự nhiên.Gió theo lối gió mây đường mây.II. Phân Tích :Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?2. Khổ 2: Cảnh trăng nước mây trời Vĩ Dạ ( Huế). Câu thơ chia làm 2 vế: Gơi sự chia lìa, tăng tĩnh lặng của cảnh vật. Gợi nỗi niềm ly biệt.II. Phân Tích :Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?2. Khổ 2: Cảnh trăng nước mây trời Vĩ Dạ ( Huế).- Nhân hoá: - Dòng nước buồn thiu Trôi lửng lờ, cảm giác ngừng chảy. Cực tả vẻ buồn bã, đìu hiu của cảnh vật .II. Phân Tích :Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?2. Khổ 2: Cảnh trăng nước mây trời Vĩ Dạ ( Huế).- Hoa bắp lay: Gợi sự lay động nhẹ, không đáng kể. Êm đềm, trầm lắng của dòng sông Hương. II. Phân Tích :Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?2. Khổ 2: Cảnh trăng nước mây trời Vĩ Dạ ( Huế).Nhịp thơ trải dài, tác giả phác họa đúng không khí tĩnh lặng, trầm mặc của Huế - Câu hỏi: mơ hồ, mông lung Mang tâm trạng hoài nghi.II. Phân Tích :Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?2. Khổ 2: Cảnh trăng nước mây trời Vĩ Dạ ( Huế). Hình ảnh lãng mạn độc đáo tạo cho vẻ đẹp của Huế thêm ấn tượng.II. Phân Tích :Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?=> Yếu tố thực ảo đan cài trong từng câu thơ, khát khao về hạnh phúc hiện rõ lên trong tâm tưởng nhà thơ mang nổi đau riêng mang vẻ buồn hiu hắt lan tỏa mặt đất, gió mây, dòng nước, hoa bắp bên sông.2. Khổ 2: Cảnh trăng nước mây trời Vĩ Dạ ( Huế).II. Phân Tích :Mơ khách đường xa, khách đường xaÁo em trắng quá nhìn không raỞ đây sương khói mờ nhân ảnh.Ai biết tình ai có đậm đà?- Điệp ngữ: ” Khách đường xa”: Nhắc lại 2 lần nhấn mạnh hình ảnh mơ hồ, bóng dáng xa xôi.”Áo em trắng quá”: Trắng đến mức nhìn không ra Diễn đạt tinh tế.3.Khổ 3: Tình cảm nhà thơ đối với người con gái Huế.II. Phân Tích :Mơ khách đường xa, khách đường xaÁo em trắng quá nhìn không raỞ đây sương khói mờ nhân ảnh.Ai biết tình ai có đậm đà?“Ở đây”: Gợi nhiều liên tưởng.”Sương khói mờ nhân ảnh” Câu thơ tả thực cảnh Huế nhiều sương khói, mờ bóng người. Cảm nhận của tác giả về cảnh và con người xứ Huế mơ hồ.3.Khổ 3: Tình cảm nhà thơ đối với người con gái Huế.II. Phân Tích :Mơ khách đường xa, khách đường xaÁo em trắng quá nhìn không raỞ đây sương khói mờ nhân ảnh.Ai biết tình ai có đậm đà?”Ai biết / tình ai có đậm đà”: “Ai” nhắc lại 2 lần Gợi mơ hồ không xác định Giải bày những tâm tình sâu kín của mình. 3.Khổ 3: Tình cảm nhà thơ đối với người con gái Huế.II. Phân Tích :Mơ khách đường xa, khách đường xaÁo em trắng quá nhìn không raỞ đây sương khói mờ nhân ảnh.Ai biết tình ai có đậm đà? ” Có đậm đà”: Có nồng thắm, sâu nặng Diễn tả hụt hẫng trăn trở, đượm nỗi buồn xót xa. => Biểu hiện tình yêu thiết tha của tác giả đối với cảnh và con người xứ Huế.3.Khổ 3: Tình cảm nhà thơ đối với người con gái Huế.II. Phân Tích :Mơ khách đường xa, khách đường xaÁo em trắng quá nhìn không raỞ đây sương khói mờ nhân ảnh.Ai biết tình ai có đậm đà?=> Khổ thơ ẩn chứa tình yêu mãnh liệt đầy u buồn, xót xa của nhà thơ Từ đó cảm thông hơn thi sĩ tài hoa, bất hạnh. 3.Khổ 3: Tình cảm nhà thơ đối với người con gái Huế.III. Chủ đề:Bài thơ là bức tranh tuyệt đẹp về cảnh và con người xứ Huế.Qua đó thể hiện tình yêu quê huơng đất nước tha thiết, ẩn chứa nổi niềm tâm sự riêng của nhà thơ IV. Tổng Kết :Bài thơ có ba khổ rõ ràng, cân đối hài hòa, ngôn ngữ giàu cảm xúc, bút pháp tinh tế.Tác giả đã nói rất hay về Huế nên thơ, mộng mơ bằng cả tình yêu, bằng cả tâm tình sâu nặng của mình.
File đính kèm:
- §aythonvya1.ppt