Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Võ Khánh Toàn

I. Đọc – tìm hiểu

Tác giả :

- Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) tên thật là Nguyễn

Trọng Trí, sinh ra bên bờ sông Lệ Mỹ - Đồng Hới -Quảng Bình

- Bút danh : Lệ Thanh, Phong Trần, Hàn Mặc Tử

- Xuất thân trong một gia đình viên chức nghèo

 theo đạo thiên chúa

- Tốt nghiệp THPT làm công chức ở Sở Đạc điền (Bình Định ) sau đó vào Sài Gòn làm báo.

- 1937 mắc bệnh, về Quy Nhơn, mất năm 1940

- Cuộc đời nhiều nỗi đau thương: bệnh tật, trắc

 trở trong tình yêu, phải sống cách li tuyệt giao với

 mọi người. Nhà thơ tài hoa bạc mệnh

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Võ Khánh Toàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬ TRƯỜNG THPT PHÚ XUÂN NGỮ VĂN 11 CBGIÁO VIÊN SOẠN: VÕ KHÁNH TOÀNHÀNMẶC TỬPHẦN MỘ HÀN MẶC TỬI. Đọc – tìm hiểuTác giả : - Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ra bên bờ sông Lệ Mỹ - Đồng Hới -Quảng Bình- Bút danh : Lệ Thanh, Phong Trần, Hàn Mặc Tử- Xuất thân trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo thiên chúa- Tốt nghiệp THPT làm công chức ở Sở Đạc điền (Bình Định ) sau đó vào Sài Gòn làm báo.- 1937 mắc bệnh, về Quy Nhơn, mất năm 1940- Cuộc đời nhiều nỗi đau thương: bệnh tật, trắc trở trong tình yêu, phải sống cách li tuyệt giao với mọi người. Nhà thơ tài hoa bạc mệnh2. Tác phẩm : ( SGK ) Mang đến cho thơ mới phong cách độc đáo+ Yêu đời, yêu người, tình yêu nhuốm màu tuyệt vọng+ Giàu tưởng tượng mộng mơ, đậm đà tình cảmNội dung : Tình yêu cuộc sống trần thế mãnh liệt tha thiết hướng tới chúa trời 3. Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ được khơi nguồn cảm hứng từ tấm bưu thiếp của cô gái xứ Huế Hoàng Thị Kim Cúc gửicho tác giả khi đang điều trị tại trại phongQuy Hòa - Quy Nhơn – Bình ĐịnhLời cảm ta của HMT khi nhận được tấm bưu thiếp của Hoàng CúcTúc hạ ! Có nhận được bức ảnh Vĩ Da lúc hừng đông hay là một đêm trăng va mấy chữ túc hạ gửi thăm, muôn vàn cảm tạ. Túc hạ còn nhớ đền người năm xưa thế là phúc phận lắm rồi. Mong ơn trên xuống độ cho túc hạ thật đầy và mong rằng một mùa xuân nào đấy sẽ gặp lại túc hạ cho phỉ dạ. Thăm túc hạ bình an, vui vẻ. ( Trần Đình Sử “ Hàn Mặc Tử – nhà thơ có số phận kì lạ ” báo Thanh Niên từ ngày 15/1 đến 31/1/2005 )Hoàng Cúc năm 30 tuổitrong trang phục y tá tình nguyện MAI ĐÌNHHOÀNG THỊ KIM CÚCMỘNG CẦM ( TRẺ )MỘNG CẦM ( GIÀ )HÀN MẶC TỬHÌNH ẢNH NÀNG THƠ HÀN MẶC TỬII. Hướng khai thác văn bẳnBức tranh thôn VĩCâu hỏi tu từ vừa dịu ngọt như lời mời chào vừa thân mật như một lời trách cứ đáng yêu - Cảnh vườn tược: + Nắng hàng cau – nắng mới lên : Nắng mới thơm tho tinh khiết rất riêng của thôn Vĩ Dạ + Vườn ai mướt quá : Vẻ đẹp non tơ , tươi mới , óng ả đầy sức xuân + Xanh như ngọc : Sắc màu lung linh huyền ảo + Con người thôn Vĩ : Khuôn mặt chữ điền thuần hậu, mang vẻ hài hòa á đông kín đáo, dễ thươngCâu hỏi : Sao anh không về chơi thôn VĩCâu hỏi mở đầu bài thơ vang lên với âm hưởng và sắc thái ý nghĩa như thế nào ?-Câu hỏi : Cảnh vườn tược, con người Vĩ Dạ đã bừng dậy trong tâm trí nhà thơ với những hình ảnh, sắc màu như thế nào? Vẻ đẹp dịu dàng, duyên dáng, kín đáo và nên thơ của thôn Vĩ Dạ.Câu hỏi :Không gian thiên nhiên hiện lên ở khổ thơ thứ 2 với những hình ảnh nào ? 2. Sông nước mây trời xứ Huế Không gian mênh mông có đủ gió, mây, sông, nước,trăng , hoa.+ Gió, mây : Chia lìa đôi ngã+ Nước, hoa : Buồn trôi lặng lẽ+ Thuyền trăng : Ưu tư trong nỗi buồn ngưng đọng Sự sống đang mơn mởn, xanh tươi bỗng lay lắt chialìa, âm điệu thơ buồn bâng khuâng, xa vắng. Cảnh nội tâm hóa, bộc lộ nỗi đau thân phận ,chia lìa xa cách Câu hỏi : “ Thuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay ? ”Câu thơ xuất hiện với hình ảnh quen thuộc nào ? Em cảm nhận được gì ở hai câu thơ trên ? Hình ảnh : Thuyền – sông trăng+ Thuyền ai : câu hỏi vừa thân thiếtvừa xa lạ.+ Sông trăng : Hình ảnh đẹp , thi vị Bến sông trăng Thuyền chở trăng “ kịp tối nay ” có chút hi vọng gặpgỡ hòa hợp nhưng cũng thật mong manh. Tâm trạng vừa thoảng thốtvừa lo âu phấp phỏng. Dẫn chứng : “ Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền ” ( Hồ Chí Minh )“ Thuyền kề bãi tuyết nguyệt chênh chếch ” ( Nguyễn Trãi )“ Trăng nằm sõng soái trên cành liễu ”“ Gió rít tầng cao trăng ngã ngữa Vỡ tan thành vũng đọng vàng khô ” ( Hàn Mặc Tử )Nghệ thuật : Đối lâp + luyến láy + bút pháp ảo hóa khiếncảnh vật huyền ảo , mơ màng. Cảnh thơ mộng nhưng chia lìa khắc khoải lo âu cùng khát vọng hòa hợp.3. Tâm trạng tác giả. “ Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra ”“Mơ”: Ngóng chờ trong sự mộng mị để con người hương tới. - “Khách đường xa, khách đường xa” Tiếng gọi quấn quýt tha thiết đầy khát vọng.“ Áo em trắng quá” Hình bóng giai nhân màu áo trắng thánh thiện, trinh nguyên như một áo ảnh xa vời hư ảo. Sương khói – mờ nhân ảnh hư ảo“ Ai biết có đậm đà ?” : hoài nghi, băn khoăn. Khao khát được đồng cảm của một tâm hồn cô đơn. Bức tranh tâm cảnh thể hiện hồn thơ tuyệt vọng nhưng mãnh liệt, hi vọng nhưng đau đớn. III. Chủ đềBài thơ là bức tranh phong cảnh, tâm cảnh thể hiện nỗi buồn cô đơn của nhà thơ trong mối tình đơn phương, vô vọng và cũng là tấm lòng tha thiết đối với thiên nhiên, cuộcsống, con người. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptDAY_THON_VI_DA_HAN_MAC_TU.ppt