Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Võ Trung Hải

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

Hàn Mặc Tử ( 1912 – 1940 ), tên thật Nguyễn Trọng Trí, quê Đồng Hới, Quảng Bình.

- Học ở Huế, sống nhiều ở Qui Nhơn, làm ở sở đạc điền Bình Định, sau vào Sài Gòn làm báo, ít lâu sau trở lại Qui Nhơn.

Ơng lm thơ rất sớm( khoảng 14-15t) v cĩ năng lực sng tạo phi thường.

1936 mắc bệnh phong, 1940 mất tại trại phong Tuy Hoà ( Qui Nhơn )

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Võ Trung Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THPT Lê Thanh HiềnGv : Võ Trung HảiĐÂY THÔN VĨ DẠHàn Mặc TửI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả- Hàn Mặc Tử ( 1912 – 1940 ), tên thật Nguyễn Trọng Trí, quê Đồng Hới, Quảng Bình.- Học ở Huế, sống nhiều ở Qui Nhơn, làm ở sở đạc điền Bình Định, sau vào Sài Gòn làm báo, ít lâu sau trở lại Qui Nhơn. - 1936 mắc bệnh phong, 1940 mất tại trại phong Tuy Hoà ( Qui Nhơn ) - Ơng làm thơ rất sớm( khoảng 14-15t) và cĩ năng lực sáng tạo phi thường.2./ Tác phẩm*Xuất xứ:- Sáng tác 1938, in trong tập thơ Điên (Đau thương)- Từ cảm hứng của Hàn Mặc Tử với một cơ gái quê ở Vĩ Dạ.- Tác phẩm chính+ Thơ: Gái quê (1936), thơ Điên ( 1938)+ Kịch thơ: Duyên kì ngộ (1939)+ Thơ văn xuơi: Chơi giữa mùa trăng (1940)- Nội dung chính:Thể hiện tình yêu tha thiết cuộc đời trần thế bằng một tình yêu đau đớn3./ Bài thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” II./ Tìm hiểu văn bản1./ Khổ 1* Câu 1: “Sao anh Thơn Vĩ” ?Câu hỏi tu từ- Lời trách nhẹ nhàng và lời mời tha thiết của cơ gái thơn Vĩ với nhà thơ.- Lời nhà thơ tự trách mình, tự hỏi mình với niềm ao ước được trở về thơn Vĩ. -“Về chơi”:Sắc thái thân mật, tự nhiên, chân tìnhNỗi nhớ trong tâm hồn nhà thơ về Vĩ Dạ, nơi cĩ cảnh thơn Vĩ đẹp nhất trong ánh bình minh và đặt biệt cĩ người mà nhà thơ thương mến ở đĩ.* Câu 2: “Nhìn nắngmới lên” -“Nắng hàng cau”:Sự quan sát rất tinh tế Sự hài hịa của ánh nắng vàng rực rỡ trên hàng cau tươi xanh -“Nắng mới lên”:Ánh nắng rực rỡ, trong trẻo, tinh khiết lúc bình minh.Gợi đặc điểm của miền Trung: nắng nhiều và chĩi chang* Câu 3: “Vườn ainhư ngọc” -“Vườn ai mướt quá”:Tươi tốt, đầy sức sống của vườn cây -“Xanh như ngọc”:Thủ pháp so sánh, gợi hìnhÂn tình sâu sắc của tác giả với thiên nhiên, với cuộc sống và đặc biệt với thơn Vĩ – nơi ghi dấu những hình ảnh thật đẹp.* Câu 4: “Lá trúcchữ điền” -“Lá trúc che ngang”:Sự xuất hiện của người con gái thật kín đáo, tế nhị trước cảnh xinh xắn. -“Mặt chữ điền”:Vẻ đẹp của con người ngay thẳng, phúc hậu.Sự hài hịa giữa con người với thiên nhiên trong một vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng mà thâm trầm rất Huế.2./ Khổ 2* Câu 1: “Giĩ theođường mây” -“Giĩ theo giĩ, mây theo mây”:Sự chuyển động ngược chiều của giĩ và mây làm tăng sự trống vắng của khơng gian. -“Dịng nước buồn thiu”: u buồn -“Hoa bắp lay”:Sự lay động rất nhẹ.Với nghệ thuật nhân hĩa tác giả đã khắc họa được hình ảnh thật đẹp nhưng cũng thật lạnh lẽo, u buồn. Qua đĩ thấy được tâm trạng cơ đơn của nhà thơ trước sự thờ ơ, xa cách của cuộc đời.* Câu 2: “Dịng nướcbắp lay”* Câu 3 -4: “Thuyền aitối nay?”Câu hỏi tu từVới vẻ đẹp huyền ảo của ánh trăng, tác giả đã thể hiên được vẻ đẹp tiêu biểu của xứ Huế: êm đềm và thơ mộng.3./ Khổ 3* Câu 1: “Mơ kháchđường xa”- Điệp ngữ: “khách đường xa”Niềm ao ước được gặp lại người xưa và đĩ cịn là lời tâm sự của nhà thơ với chính mình.sự băn khoăn, lo lắng trong tâm hồn nhà thơ* Câu 2: “Áo emkhơng ra”- “Áo em trắng quá”:Trinh nguyên, tinh khiết, sang trọng của người nơi xứ Huế.- “Nhìn khơng ra”:Khoảng cách vời vợi, tâm trạng đau nhĩi của thi nhân trước cái đẹp mà khơng thể với tới được.* Câu 3: “Ở đâynhân ảnh”:Miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, huyền ảo của thiên nhiên xứ Huế và của nhân vật trữ tình đang mờ mịt xa cách.* Câu 4: “Ai biếtđậm đà”:- Đại từ phiếm chỉ, điệp từ “ai” + câu hỏi tu từSự hồi nghi, niềm khao khát tình yêu dù rất mỏng manh, yếu ớt.Ghi nhớ ( SGK)Bút tích I. Tiểu dẫn : Lá trúc che ngang mặt chữ điền Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Thuyền ai đậu bến sơng trăng đĩCĩ chở trăng về kịp tối nay

File đính kèm:

  • pptDAY_THON_VI_DA.ppt