Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

A/ Cảnh ngày tàn, chợ tàn:

Thời gian trong truyện: Buổi chiều tối.

+ Không gian trong truyện: Phố huyện.

+ AÙnh sáng trong truyện: Ngọn đèn dầu.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Thaùch Lam.Hai ủửựa treỷ.I- Giụựi thieọu:1- Taực giaỷ: Thaùch Lam2- Taực phaồm: II- Tỡm hieồu chung:1-Caỷnh phoỏ huyeọn luực veà ủeõm:A/ Cảnh ngày tàn, chợ tàn:+ Thời gian trong truyện: Buổi chiều tối.+ Không gian trong truyện: Phố huyện.+ AÙnh sáng trong truyện: Ngọn đèn dầu.- Mọi cuộc sống sinh hoạt diễn ra đều được cảm nhận qua con mắt của Liên. Cuộc sống nơi đây đều gợi sự tàn tạ, hiu hắt:	+ Cảnh ngày tàn: Tiếng trống, phương đông đỏ rực, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve... bóng tối bắt đầu tràn ngập trong con mắt Liên. 	+ Cảnh chợ tàn: Mấy đứa trẻ nhặt nhạnh, mùi ẩm mốc quen thuộc, mùi riêng của quê hương... Liên thương bọn trẻ và cảm nhận rõ ràng thời khắc của ngày tàn.	+ Cảnh kiếp người tàn tạ: Vợ chồng ông hát sẩm, gia đình chị Tý, bà cụ Thi điên, mấy đứa trẻ con nhà nghèo, bác Siêu, và chính cả hai chị em Liên...Thân phận tàn tạ đang héo mòn, con người hoà lẫn cùng bóng tối như những cái bóng vật vờ lay lắt, mong manh đang trôi theo thời gian. Nét vẽ âm thanh, ánh sáng, con người của bức tranh phố huyện tưởng chừng rời rạc, nhưng nó hoà quyện cộng hưởng trong hệ thống u buồn, trầm mặc, xót xa. Điểm thêm vào cuộc sống ấy là ngọn đèn dầu cùng bóng tối bao phủ, càng ngợi sự nghèo khổ lay lắt đến tội nghiệp.. Biểu tượng bóng tối và ngọn đèn dầu nơi phố huyện.-> Tỏc giả miờu tả bước đi của thời gian rất cụ thể, tỉ mỉ-> thời gian cú sự vận động: chậm rói, lặng lẽ -> nhịp sống buồn bó, tẻ nhạt của phố huyện từ chiều tàn đi dần vào đờm khuya.* Biểu tượng bóng tối. Lặp hơn 20 lần trong tác phẩm. Bóng tối bao trùm tất cả, tràn ngập trong tác phẩm, tạo nên một bức tranh u tối.Cái màn đêm ấy tưởng chừng như có thể sắt ra từng miếng, đè nặng lên cả tác phẩm tạo một không gian tù đọng, gợi cảm giác ngột ngạt.- Bóng tối được miêu tả nhiều trạng thái khác nhau, có mặt suốt từ đầu đến cuối tác phẩm. Gợi cho người đọc thấy một kiếp sống bế tắc, quẩn quanh của người dân phố huyện nói riêng và nhân dân trước cách mạng tháng Tám nói chung. Đó là biểu tượng của những tâm trạng vô vọng, nỗi u hoài trong tâm thức của một kiếp người.Búng tốiÁnh sỏng- Tối hết cả: đường phố, ngừ con...- Trống cầm canh: ngắn, khụ khan, chỡm ngay vào btối.-> búng tối đang luồn lỏch, bỏm sỏt vào mọi cảnh vật, mọi hoạt động õm thầm của sinh vật, con ngườikhe ỏnh sỏng, vệt sỏng, quầng sỏng, chấm lửa, hột sỏng, ngọn đốn con của chị Tớ(7 lần)-> lẻ loi, hiếm hoi, yếu ớt, khụng đủ xộ rỏch màn đờm, làm cho đờm tối mờnh mụng hơn.=> Tương phản: động- tĩnh; ỏnh sỏng- búng tối, nhịp điệu cõu văn chậm rói... -> Khung cảnh phố huyện ảm đạm, xao xỏc, ngập chỡm trong búng tối đậm đặc B/ Những kiếp người tàn: + Mấy đứa trẻ nhặt rỏc bói chợ.+ Mẹ con chị Tớ : ban ngày mũ cua bắt tộp, tối đến dọn hàng nước, thắp một ngọn đốn leo lột. Chiều nào chị cũng dọn hàng từ chập tối đến đờm nhưng "chả kiếm được bao nhiờu..."+ Búng bỏc phở Siờu chập chờn trong đờm.+ Vợ chồng bỏc hỏt xẩm gúp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu bật trong yờn lặng. Thằng con bũ ra ngoài manh chiếu, nghịch nhặt những rỏc bẩn.+ Bà cụ Thi hơi điờn lại nghiện rượu với tiếng cười khanh khỏch, ghờ sợ.+ Chị em Liờn với hàng tạp hoỏ nhỏ xớu, ngồi lặng ngắm phố huyện và chờ tàu. Nhịp sống cứ lặp lại một cỏch đơn điệu, quẩn quanh, tẻ nhạt, mỏi mũn, buồn chỏn... Tuy vậy, họ vẫn hi vọng- cho dự hi vọng đú rất mơ hồ: 	“Chừng ấy người trong búng tối mong đợi một cỏi gỡ tươi sỏng cho sự sống nghốo khổ hằng ngày của họ”. Chớnh sự mong đợi mơ hồ này càng tụ đậm thờm tỡnh cảnh tội nghiệp của những nhõn vật trong truyện.  Bóng tối trở thành biểu tượng nghệ thuật gợi nhiều cảm xúc cho người đọc. => Tất cả đều hiện ra trong cỏi nhỡn xút xa, thương cảm của TL, qua lời văn đều đều, chậm buồn và những chi tiết dường như khỏch quan. * Biểu tượng ngọn đèn dầu nơi phố huyện:	-Ngọn đèn dầu được nhắc hơn 10 lần trong tác phẩm. Tất cả không đủ chiếu sáng, không đủ sức phá tan màn đêm, mà ngược lại nó càng làm cho đêm tối trở nên mênh mông hơn, càng ngợi sự tàn tạ, hắt hiu, buồn đến nao lòng.	- Ngọn đèn dầu là biểu tượng về kiếp sống nhỏ nhoi, vô danh vô nghĩa, lay lắt. Một kiếp sống leo lét mỏi mòn trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ, không hạnh phúc, không tương lai, cuộc sống như cát bụi. Cuộc sống ấy cứ ngày càng một đè nặng lên đôi vai mỗi con người nơi phố huyện.	- Cả một bức tranh đen tối. Những hột sáng của ngọn đèn dầu hắt ra giống như những lỗ thủng trên một bức tranh toàn màu đen. Chị em Liên cảm nhận chiều quê: Cảnh vật tuy buồn nhưng thân thuộc, gần gũi. Liên và An lặng lẽ ngắm các vì sao, lặng lẽ quan sát những gì diễn ra ở phố huyện và xót xa cảm thông, chia sẻ với những kiếp người nhỏ nhoi sống lay lắt trong bóng tối của cơ cực đói nghèo.Nỗi buồn cùng bóng tối đã tràn ngập trong đôi mắt Liên, nhưng trong tâm hồn cô bé vẫn dành chỗ cho một mong ước, một sự đợi chờ trong đêm.

File đính kèm:

  • pptHai_dua_tre.ppt