Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
• Giới thiệu:
1 Tác giả
2 Tác phẩm
• Phân tích:
1 Bức tranh phố huyện:
2 Bức tranh cuộc sống nơi phố huyện:
3 Hình ảnh đoàn tàu:
4 Nghệ thuật
• Tổng kết.
* Củng cố:
* Dặn dò:
Kính chào quí Thầy CôHai đứa trẻ Thạch Lam Giảng Văn:Giới thiệu: 1 Tác giả 2 Tác phẩmPhân tích: 1 Bức tranh phố huyện: 2 Bức tranh cuộc sống nơi phố huyện: 3 Hình ảnh đoàn tàu: 4 Nghệ thuậtTổng kết. * Củng cố: * Dặn dò:Tác giảI. Giới thiệu a. Cuộc đờiThạch Lam (1910 – 1942).Tên thật Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân.Sau khi đỗ tú tài ông làm báo, viết văn và là một trong những cây bút chủ lực của báo Phong Hoá - Ngày Nay.Ông mất vì bệnh lao. b. Phong cách sáng tác.Nghệ thuật.Truyện không có cốt truyện.Mỗi truyện là một bài thơ trữ tình đượm buồn.Bút pháp giàu hình ảnh, nhạc điệuHai yếu tố hiện thực và thi vị trữ tình luôn đan xen tạo nên nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của ông.Nội dung. Khai thác thế giới nội tâm của các nhân vật : nông dân, tiểu tư sản, thị dân nghèo những khía cạnh bình thường trong cuộc sốngTác phẩm tiêu biểu: Gió đầu mùa, Nắng trong vườn, Ngày mới Thạch Lam là cây bút truyện ngắn tài hoa.Tác phẩmTruyện ngắn Hai đứa trẻ đăng báo Ngày nay ngày 7-8-1938Xuất xứ :Trích trong tập “Nắng trong vườn” (1938)Bố cục : 3 phần : Phần1 : từ đầutiếng cườì khanh kháùùch nhỏ dần về phía làng ( tr 154 – 157) :cảnh chiều tàn. Phần 2 : Trời đã bắt đầu đêm những cảm giác mơ hồ không hiểu (tr 157 – 159) : cảnh đêm tàn. Phần 3 : còn lại : hình ảnh đoàn tàuTóm tắt : (câu 2 đề cương, trang 8)II. Phân tích:1. Bức tranh phố huyện:a. Chiều tàn:Tiếng trống thu không từng tiếng một vang. phương tây đỏ rực như lửa cháy đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn, dãy tre đen lại(tr154) Chiều, chiều rồi văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran, tiếng muỗi vo ve,(tr 154)Chợ vãn từ lâungười về hết, tiếng ồn ào cũng mất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía (tr155) Cảnh chiều tàn buồn thiu, vắng lặng, đìu hiu.b. Đêm đến :Ánh sáng-Đèn hoa kì leo lét, đèn dây sáng xanh (tr154)-Một khe ánh sáng, hàng ngàn ngôi sao, vệt sáng của con đom đóm,quầng sáng ngọn đèn con của chị Tí, một chấm lửa nhỏ (tr157)-Cái bếp lửa của bác Siêu,ngọn đèn của Liên thưa thớt từng hột sáng (tr158) Ánh sáng nhỏ bé, le lói, yếu ớt, thưa thớt.Bóng tối-Đường phố và các ngõø con chứa đầy bóng tối (tr157).-Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa (tr158). Bóng tối rộng lớn, dày đặc bao trùm lên cả phố huyện.c. Đêm tàn: Trống cầm canh một tiếng ngắn khô khan chìm ngay vào bóng tối. Người vắng mãi.(tr159)Chuyến tàu vụt qua (tr160) Buồn tẻ, ảm đạm, tăm tối -> Cả phố huyện chìm sâu vào trong đêm u buồn, tịch mịch và đầy bóng tối.2.Bức tranh cuộc sống nơi phố huyện bán phở - món quà xa xỉ (tr158) tìm tòi, nhặt nhạnh thanh tre thanh nứa hay bất cứ cái gì có thể dùng được của người bán hàng(tr155)a.Những con người nơi phố huyện:Những đứa trẻ con nhà nghèo: đóùi rách ngày mò cua bắt tép, tối bán hàng nước, chả kiếm được bao nhiêu nhưng chiều nào cũng dọn hàng từ chập tối cho đến đêm(tr155)Mẹ con chị Tí: lam lũ, cơ cực vẫn mua rượu đi lần vào bóng tối (tr157)Cụ Thi - bà già hơi điên: tàn tạBác Siêu : bấp bênh ca hát kiếm sống(tr158)Vợ chồng bác xẩm: vất vưởng Cuộc sống nghèo đói,vất vả, mòn mỏi, buồn tẻ, đơn điệu nhưng lương thiện.b. Liên* Hoàn cảnh sống:Bố mất việc, gia đình bỏ Hà Nội về quê – phố huyệnHàng ngày Liên phụ mẹ trông coi cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu Cơ cực, vất vả, sớm lo toan. Sự rung động của tâm hồn nhạy cảm trước những đổi thay của cảnh vật* Tâm trạng: Chiều tàn: Đôi mắt chị bóng tối ngập đầy, cái buồn thấm thía vào tâm hồn ngây thơ Liên không hiểu sao nhưng thấy lòng buồn man mác (tr154) Chợ vãn mùi âm ẩm - hơi nóng của ban ngày lẫn mùi cát bụi Liên tưởng là mùi của đất của quê hương này (tr155) Liên cụ Thi với dáng “lảo đảo đi lần vào bóng tối”(tr157) Liên khi thấy“mấy đứa trẻ con nhà nghèo nhặt nhạnh bất cứ thứ gì có thể dùng được” còn lại của phiên chợ tàn(tr155) động lòng thương Liên mẹ con chị Tí “bán từ chập tối đến đêm mà chẳng kiếm được bao nhiêu”, quan tâmxót thương Tấm lòøng nhân hậu, đồng cảm trước những cảnh đời vất vả.* Tâm trạng: Đêm tàn: “đường phố, các ngõ đầy bóng tốiTối hết cả”(tr157-158) Bóng tối tràn ngập bao trùm lên khắp nơi “Đêm nào Liên cũng phải ngồi trên chiếc chõng tre với cái tối của quang cảng phố”(tr158) Liên tập trung vào vài điểm sáng của ngọn đèn,vì sao, đom đóm,bếp lửa với chị Tí, bác Siêu,vợ chồng bác xẩm,lèo tèo vài người khách Cuộääc sống tinh thần nghèo nàn, nhạt nhẽo,nhàm chán.* Tâm trạng: Ánh lửa nhỏ và mùi phở của bác Siêu gợi cho Liên nhớ Hà Nội “sáng rực,lấp lánh”với những thứ quà ngon lạ(tr158) quá khứ xa xăm, tươi sáùng,hạnh phúc. Liên cảm nhận được cuộc sống lẩn quẩn, nghèo nàn, tẻ nhạt, hắt hiu, tàn tạ nhưng vẫn âm ỉ một niềm hy vọng “Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ” (tr159) Sự cảm thông của tác giả.* Tâm trạng: Liên ý thức đầy đủ và sâu sắc cuộc sống tăm tối, tù đọng. Chuyến tàu đêm: Liên buồn ngủ ríu cả mắt nhưng vẫn cố thức vì muốn nhìn chuyến tàu (tr159) gợi nhớ quá khứ,quên đi hiện tại và hướng tới tương lai * Tâm trạng: Những toa hạng sang trọng, lố nhố người, đồng và kền lấp lánh và các cửa kính sáng. Tiếng còi đã rít lên, tàu rầm rộ đi tới , vụt qua, các toa đèn sáng trưng. 3. Hình ảnh đoàn tàu Tiếng còi xe lửa ở đâu vang lại, dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi. (tr160) Tiếng hành khách ồn ào khe khẽ. - Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua.(tr160) - Một thế giới khác hẳn đối với Liên, khác hẳn các quầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa bác Siêu(tr160) Đoàn tàu mang ánh sáng, niềm vui, sự khác lạ trở thành niềm hy vọng, khát vọng. Con tàu mang đến sự đổi thay,xua tan bóng đêm tăm tối nơi phố huyện. 4. Nghệ thuật - Truyện không có cốt truyện. - Câu văn nhẹ nhàng, trong sáng, đượm buồn, đầy chất thơ. - Hiện thực đan xen thi vị trữ tình. - Lời đối thoại rời rạc, vô vịIII. Tổng kết + Giá trị hiện thực: Cuộc sống nghèo nàn, đói khổ, buồn tẻ được tái hiện sinh động. + Giá trị nhân đạo:Cảm thông, trân trọng những ước mơ nhỏ bé, bình thường, giản dị.Củng cố : 1) Qua bài học em thấy cảnh và cuộc sống của người dân ra sao? - Cảnh phố huyện chiều tàn đêm tàn : vắng lặng, xơ xác, đìu hiu,tăm tối. - Cuộc sống của người dân phố huyện tàn tạ, nhạt nhẽo, đơn điệu. 2) Hình ảnh đoàn tàu thể hiện điều gì? - Hình ảnh đoàn tàu : khát vọng sống của những cuộc đời trong bóng tối Sự cảm thông, nhân đạo của Thạch Lam.Dặn dò : Học bài:tác giả,tóm tắt(đề cương trang 8), phân tích Đọc và soạn tác phẩm “Chữ người tử tù”-Tác giả –Tác phẩm - Câu1,2,3 hướng dẫn học bài (sgk)XIN CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- hai_dua_tre.ppt