Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

BÀI HỌC :

 I. TÌM HIỂU CHUNG:

 1. Vài nét về tác giả:

 2. Tác phẩm:

 - Xuất xứ:

 - Nội dung tóm tắt:

Liên và An ( hai chị em - hai đứa trẻ) được mẹ giao trông coi một cửa hàng tạp hóa nhỏ, lời lãi là nguồn phụ thu cho gia đình đang lúc khó khăn ( ).

 Cả hai chị em và nhiều con người lam lũ khác ở phố huyện có thói quen chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội lăn bánh qua huyện rồi mới dọn hàng đi nghỉ. Chuyến tàu mang chút thay đổi cho phố huyện và cuộc đời họ.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HAI ĐỨA TRẺ “Hai đứa trẻ” đăng trên tạp chí Thế kỉ 21 Liên và An ( hai chị em - hai đứa trẻ) được mẹ giao trông coi một cửa hàng tạp hóa nhỏ, lời lãi  là nguồn phụ thu cho gia đình đang lúc khó khăn ( ). Cả hai chị em và nhiều con người lam lũ khác ở phố huyện có thói quen chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội lăn bánh qua huyện rồi mới dọn hàng đi nghỉ. Chuyến tàu mang chút thay đổi cho phố huyện và cuộc đời họ.BÀI HỌC : I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Vài nét về tác giả: 2. Tác phẩm: - Xuất xứ: - Nội dung tóm tắt:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Trình tự miêu tả - nội dung từng đoạn: Đ1: từ đầu “...dần về phía làng” – phố huyện khi chiều xuống. Đ2: “ Trời nhá nhem tối...mơ hồ không hiểu – phố huyện lúc đêm về. Đ3: Còn lại – phố huyện lúc có chuyến tàu đêm đi qua. - Hợp lí: thể hiện được bước đi thời gian, ngoại cảnh - tâm trạng - từng thời khắc hòa hợp. - Cảnh được nhìn, được cảm nhận qua đôi mắt và tâm trạng của Liên dịu hiền, đa cảm ( thấm đượm cảm xúc, có hồn, trong trẻo như trẻ thơ) 2. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: Thảo luận 5 phút tìm các chi tiết ngoại cảnh thể hiện nội tâm, tâm trạng nhân vật Dãy A: Phố huyện khi chiều xuống Dãy B : Phố huyện lúc đêm về Dãy C : Phố huyện khi đoàn tàu đêm chạy qua Gạch trong SGK và thuyết trình .a. Phố huyện khi chiều xuống- Âm thanh báo hiệu + - Hình ảnh: cảnh ngày tàn +  cảnh chợ tàn- Chi tiết :   Phố huyện lúc hoàng hôn êm đềm, thi vị nhưng buồn tẻ, tối tăm - lam lũ, sa sút. Con người (Liên): đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhưng “buồn man mác”. Liên  “động lòng thương” Nỗi buồn hòa hợp nhịp nhàng: sự tinh tế trong văn chương Thạch Lam b. Phố huyện lúc đêm về: - Cảnh: Bóng tối bắt đầu bao phủ. - Gánh phở của bác Siêu “thứ xa xỉ”  ít người mua. - Gia đình bác Xẩm chưa hát - chưa có khách nghe Cảnh và người chìm dần trong bóng tối tĩnh mịch. Bóng tối tràn lan  Bóng tối đậm đặc  Ánh sáng yếu ớt, hiếm hoi: chấm, hạt, khe ...  Đèn bác phở Siêu: ..  Đèn chị em Liên: .. ánh sáng le lói > Ánh sáng trộn vào bóng tối hay ngược lại.c. Phố huyện lúc có chuyến tàu đêm chạy qua: - Hình ảnh đoàn tàu từ xa tiến lại gần: Đèn hiệu - tiếng còi - đèn sáng trưng - khách ồn ào - đi qua - mất hút. + sang trọng, sáng lấp lánh >< mọi hôm tàu đông, khác cảnh phố huyện - Một thói quen, một nhu cầu, một hoạt động cuối ngày : + Đợi tàu không phải để bán hàng mà để thấy “ một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn” : HN + Niềm hy vọng nhỏ nhoi, thoáng qua : niềm tin cuộc sống sẽ đổi thay tốt đẹp hơn. Hình ảnh đoàn tàu hiện ra trong sự ngóng trông và dõi theo mãi của mọi người : tâm trạng khắc khoải hi vọng của Liên : cô bé Liên có khát vọng, có mơ ước.Nhà văn đã quan sát, miêu tả một cách tỉ mỉ, tinh tế dù cảnh có biến đổi liên hoàn, phong phú và rất tự nhiên. Góp phần làm nổi bật - bức tranh đời sống phố huyện nghèo- khao khát cuộc sống tươi sáng của”hai đứa trẻ”3. Ý nghĩa các chi tiết miêu tả ánh sáng: Chiều buông: Đêm đến: Khuya về:..  Những chi tiết vừa tả thực vừa ẩn dụ, biểu tượng: + Hiện thực đời sống tù túng, quẩn quanh nơi phố huyện chiều về, đêm xuống. + Gợi người đọc một nỗi ám ảnh: cảm thương, ái ngại cho những kiếp người sống mòn mỏi.4. Đặc điểm nổi bật của lời văn Thạch Lam trong truyện ngắn: - Tập trung miêu tả cảm giác, cảm tưởng của nhân vật Liên, làm cho bức tranh phố huyện  bức tranh tâm trạng, dệt bằng cảm giác. - Hình ảnh, chi tiết giàu sức liên tưởng: ánh sáng, bóng tối, ngọn đèn, tiếng trống, tiếng còi, - Láy đi láy lại một số từ ngữ chỉ hành vi tâm lí “ Liên thấy, Liên nhìn, Liên cảm thấy, Liên dõi  - Những từ ngữ chỉ sự tàn lụi, thưa thớt: tàn, vãn, - Những câu văn giàu hình ảnh, nhạc điệu 5. Tình cảm của nhà văn: Niềm cảm thương chân thành của tác giả đối với những con người nhỏ bé sống mòn mỏi, tù túng nơi phố huyện bình lặng, tối tăm cùng những điều ướcmong khiêm nhường, thầm kín mà thiết tha của họ. B. BÀI TẬP NÂNG CAO:Truyện ngắn Thạch Lam có những nét nổi bật sau: Thường viết hay và xúc động về cuộc sống con người nơi phố huyện, ngoại ô. Không chú ý xây dựng cốt truyện mà chú ý việc phô diễn tâm trạng, khắc họa cảm giác.- Chất văn có vẻ đẹp đằm thắm, nhẹ nhàng.C. ĐỌC THÊM: CHA CON NGHĨA NẶNG – Hồ Biểu Chánh - Đọc kĩ tiểu dẫn – rút ra nét cơ bản về tác giả và tác phẩm. - Đọc kĩ văn bản – Tóm tắt nội dung từng phần trong đoạn trích - Thực hiện các yêu cầu sau: + Phân tích các thủ pháp miêu tả tâm lí Trần Văn Sửu trước và sau khi gặp con. + Tình cảm của Tí đối với cha mình. + Kịch tính của truyện? + Quan niệm đạo lí của tác giả: cha hiền, con hiếu + Ngôn ngữ kể chuyện ? * Củng cố và dặn dò: - Sự tương ứng giữa ba bức tranh phố huyện qua ba thời điểm với ba trạng thái cảm xúc của nhân vật: + Chiều muộn: Buồn man mác, mơ hồ. + Đêm về: buồn thấm thía và tiếc nuối. + Tàu đến: buồn khắc khoải, mong ước xa xôi. - Đọc , đánh dấu và ghi nhớ những câu văn, đoạn văn hay. 

File đính kèm:

  • pptHai_dua_tre.ppt