Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

1-Tác giả

-Thạch Lam (1910-1942) tên

khai sinh là Nguyễn Tường

Vinh ,xuất thân trong một

gia đình công chức.

-Ông sinh và mất tại Hà Nội.

-Là người chuyên viết văn làm

 báo

-Sở trường :Truyện ngắn.

2-Sự nghiệp sáng tác .

 Những tác phẩm chính:

 -Tiểu thuyết : Ngày mới.

 -Các tập truyện ngắn :Gió đầu

 mùa,Nắng trong vườn,Sợi tóc.

 -Tập tiểu luận: Theo dòng.

 -Tùy bút : Hà Nội băm sáu phố

 phường.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
thạch lami-tìm hiểu chung1-Tác giả-Thạch Lam (1910-1942) tênkhai sinh là Nguyễn Tường Vinh ,xuất thân trong một gia đình công chức.-Ông sinh và mất tại Hà Nội.-Là người chuyên viết văn làm báo-Sở trường :Truyện ngắn.Hãy tóm tắt vài nét về tác giả ?Thạch Lami-tìm hiểu chung1-Tác giả2-Sự nghiệp sáng tác .Kể tên những tác phẩm chính của Thạch Lam ?i-tìm hiểu chung1-Tác giả2-Sự nghiệp sáng tác . Những tác phẩm chính: -Tiểu thuyết : Ngày mới. -Các tập truyện ngắn :Gió đầu mùa,Nắng trong vườn,Sợi tóc. -Tập tiểu luận: Theo dòng. -Tùy bút : Hà Nội băm sáu phố phường. i-tìm hiểu chung1-Tác giả2-Sự nghiệp sáng tác .3-Hoàn cảnh ra đời.-Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” introng tập “Nắng trong vườn”xuất bản năm 1938.-Đây là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách và tâm hồn của Thạch Lam. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?i-tìm hiểu chung1-Tác giả2-Sự nghiệp sáng tác .3-Hoàn cảnh ra đời.4-Bố cục. Bố cục của tác phẩm ?Bố cục-Từ đầu...về phía làng (97). Tâm trạngcủa Liên trước cảnh chiều muộn.-Tiếp... mơ hồ không hiểu (99). Tâm trạng của Liên trước cảnh đêm ở phố huyện.-Còn lại.Tâm trạng của Liên trước cảnh đoàn tàu đêm chạy qua.ii-đọc hiểu văn bản1-Tâm trạng của Liên trước cảnh chiều tàn nơi phố huyện. Cảnh chiều tàn qua âm thanh: Cảnh chiều tàn được miêu tả bằng những âm thanh nào ?ii-đọc hiểu văn bản1-Tâm trạng của Liên trước cảnh chiều tàn nơi phố huyện. Cảnh chiều tàn qua âm thanh: -Tiếng trống thu không báo hiệu trời sắp tối. -Tiếng ếch nhái từ đồng xa vọng vào. -Tiếng muỗi bắt đầu vo ve trong cửa hàng.ii-đọc hiểu văn bản1-Tâm trạng của Liên trước cảnh chiều tàn nơi phố huyện. Cảnh chiều tàn qua hình ảnh không gian:Cảnh chiều tàn được miêu tả qua hình ảnh không gian nào ?ii-đọc hiểu văn bản1-Tâm trạng của Liên trước cảnh chiều tàn nơi phố huyện. Cảnh chiều tàn qua hình ảnh không gian: -Phương tây đỏ rực như lửa cháy. -Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. -Dãy tre làng đen lại in hình rõ rệt trên nền trời.ii-đọc hiểu văn bản1-Tâm trạng của Liên trước cảnh chiều tàn nơi phố huyện. Cảnh chiều tàn qua sinh hoạt của con người:Cảnh chiều tàn qua sinh hoạt của con người ?ii-đọc hiểu văn bản1-Tâm trạng của Liên trước cảnh chiều tàn nơi phố huyện. Cảnh chiều tàn qua sinh hoạt của con người: -Chợ họp đã vãn từ lâu :“Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất”.-Quang cảnh thì bừa bãi : “Trên đất chỉ còn rác rưởi,vỏ bưởi, vỏ thị,lá nhãn và lá mía.” -Một vài người bán hàng về muộn. -Mấy đứa trẻ nghèo đi lại tìm tòi.ii-đọc hiểu văn bản1-Tâm trạng của Liên trước cảnh chiều tàn nơi phố huyện.Bút pháp nghệ thuật : -Nhịp điệu: chậm rãi,nhẹ nhàng. -Giọng văn: cô đọng,súc tích, gợi cảm. -Ngôn ngữ : giàu hình ảnh, uyển chuyển tinh tế, đầy chất thơ. Bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua đoạn văn ?ii-đọc hiểu văn bản1-Tâm trạng của Liên trước cảnh chiều tàn nơi phố huyện.Tâm trạng của Liên qua cảnh chiều tàn :-Nỗi buồn bâng khuâng ,man mác (“chị thấy lòng buồn man mác...ngày tàn”-95)-Cảnh vật trở nên gần gũi thân thuộc với Liên,gợi tình cảm quê hương gắn bó.(“Một mùi âm ẩm bốc lên ...của quê hương này”-95).-Thương cảm những đứa trẻ nghèo lam lũ ,tội nghiệp(“Liên trông thấy...cho chúng nó”-96). Tâm trạng của nhân vật Liên qua cảnh chiều tàn ?ii-đọc hiểu văn bản1-Tâm trạng của Liên trước cảnh chiều tàn nơi phố huyện.Nhận xét :-Bức tranh buổi chiều tàn có sự hòa quyện giữa ngoại cảnh và nội tâm.Mọi cảnh vật đều gợi nỗi buồn bâng khuâng man mác. Nhận xét chung về bức tranh của buổi chiều tàn ?bài tập trắc nghiệmCâu hỏi 1:Truyện ngắn Thạch Lam thường xoay quanh đề tài nào ?A-Cuộc sống dân nghèo ngoại ô, phố huyện.B-Cuộc sống dân nghèo thành thị.C-Cuộc sống dân nghèo thôn quê.D-Cuộc sống trí thức nghèo phố huyện.bài tập trắc nghiệmCâu hỏi 2:Tâm trạng nhân vật Liên trong buổi chiều tàn là :A-Buồn man mác.B-Muốn nhập bọn với tụi trẻ để nô đùa.C-Nhớ về Hà Nội.D-Nôn nóng chờ đợi chuyến tàu đêm.CHÂN THàNH cảm ơn Quý THầY CÔ và các emHỘI GIẢNG NĂM 2010TTGDTXKM

File đính kèm:

  • pptHai_dua_treThach_LamTiet_1.ppt