Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

I.Tìm hiểu chung:

1.Tác giả: Thạch Lam (1910 – 1942)

Tên thật : Nguyễn Tường Vinh -> Nguyễn Tường Lân, bút danh: Việt Sinh

Làm báo, viết văn là cây bút chủ chốt của tờ “Phong hóa” và “ngày nay” – Cơ quan ngôn luận của nhóm “Tự lực văn đoàn”.

Là người thông minh, tính tình điềm đạm, trầm tĩnh và rất tinh tế.

2.Sự nghiệp văn học.

Là cây bút viết truyện ngắn tài hoa, xuất sắc.

Truyện ngắn của Thạch Lam thường không có cốt truyện.

Các tác phẩm thường khai thác cuộc sống của những con người nghèo khổ, éo le, cơ cực, bế tắc.

Đi sâu khai thác thế giới nội tâm nhân vật.

Các tác phẩm chính : SGK

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌCHAI ĐỨA TRẺ – THẠCH LAM -I.Tìm hiểu chung:1.Tác giả: Thạch Lam (1910 – 1942)Tên thật : Nguyễn Tường Vinh -> Nguyễn Tường Lân, bút danh: Việt SinhLàm báo, viết văn là cây bút chủ chốt của tờ “Phong hóa” và “ngày nay” – Cơ quan ngôn luận của nhóm “Tự lực văn đoàn”.Là người thông minh, tính tình điềm đạm, trầm tĩnh và rất tinh tế.:.2.Sự nghiệp văn học.Là cây bút viết truyện ngắn tài hoa, xuất sắc.Truyện ngắn của Thạch Lam thường không có cốt truyện.Các tác phẩm thường khai thác cuộc sống của những con người nghèo khổ, éo le, cơ cực, bế tắc.Đi sâu khai thác thế giới nội tâm nhân vật.Các tác phẩm chính : SGKII.Đọc – hiểu văn bản1/ Xuất xứ: “Nắng trong vườn”.2/ Tóm tắt: Tác giả Thạch Lam đã kể lại một câu chuyện dường như không có cốt truyện, tác giả đề cập đến số phận của chị em Liên, chị Tí hàng nước, bác phở Siêu, gia đình bác Xẩm từ lúc chiều tàn đến đêm khuya khi con tàu chạy qua phố huyện. 3.Đại ý Qua câu chuyện tác giả phản ánh một cách chân thực sự xác xơ, tàn lụi, tối tăm, vô nghĩa của những mảnh đời tại phố huyện nghèo. Đồng thời tác giả cũng thể hiện một sự thương cảm, một niềm tin tưởng, khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn vào ngày mai của họ.4. Tìm hiểu văn bản:a/ Bức tranh nơi phố huyện:*Không gian:Khung cảnh phố huyện tiêu điều, nghèo xác xơ, tràn ngập bóng tối.* Thời gian:Ba bức tranh liên hoàn, phố huyện từ lúc chiều tàn đến đêm và lúc về khuya. Phố huyện lúc chiều tàn.Tiếng trống thu không, từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều.Phương tây đỏ rực như lửa cháy, những đám mây đỏ hồng như ngọn than sắp tàn.Chiều,chiều rồi. Một chiều êm ả như ru. Văng vẳng tiếng ếch nhái, muỗi đã bắt đầu vo ve.Mọi người về hết, trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn Một mùi âm ẩm bốc lên.=>Cảnh phố huyện yên tĩnh, buồn lặng, xác xơ.Phố huyện lúc về đêm.Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoang thoảng gió mát. Đường phố và các ngõ dần dần chứa đầy bóng tối.=> Bóng tối len lỏi bao trùm cả phố huyện.Phố huyện lúc về khuya.- Tiếng cầm canh ở huyện đánh tung lên một tiếng ngắn khô khan, không vang động ra xa, rồi chìm ngay vào bóng tối.- Tiếng còi xe lửa ở đâu vang lại.- Sự xuất hiện của đoàn tàu.=>Những âm thanh rời rạc, nặng nề. Bao trùm phố huyện tràn ngập bóng tối. Bóng tối như cái nền của tác phẩm, nó báo hiệu những mảnh đời buồn tẻ, đáng thương, mịt mù, tăm tối.b. Những mảnh đời nơi phố huyện.Những đứa trẻ nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì có thể dùng được còn sót lại.Hàng nước chị Tí nghèo nàn, ế ẩm. Với một câu nói như một tiếng thở dài ngao ngán “ Ối dào sớm với muộn mà có ăn thua gì”.Gánh phở của bác Siêu : gánh ra rồi lại tủi ngủi gánh về. ->Là thứ quà xa xỉ tại phố huyện này.Gia đình bác Xẩm: Với một vẻ nhếch nhát tàn tạ với tiếng đàn ế khách điểm vào đêm.-> Tạo cảm giác buồn tẻ, mơ hồ.Bà cụ Thi :Tiếng cười khanh khách, man rợ lẫn vào đêm tối như một bóng ma->Tạo nên sự ghê rợn, thê lương,ï tàn tạ của một kiếp người.Chị em Liên: một thời sống ở Hà Nội tươi sáng, sang trọng nay phải sống lay lắt, tăm tối với gian hàng ít ỏi vụn vặt. => Cuộc sống trôi theo nhịp độ bất di,bất dịch từ ngày này sang ngày khác.Kiếp sống con người nhỏ nhoi vô vị ,không hi vọng, không tương lai. Tác giả đã đặt các nhân vật và diễn biến của câu chuyện trong bóng tối. Đó là bóng tối của thiên nhiên hay chính là bóng tối của những mãnh đời tại phố huyện.- “ Chừng ấy..họ”:-> Họ vẫn khao khát một cái gì khác thường, mong đợi một điều gì tốt đẹp ,tươi sáng hơn cho sự sống hằng ngày.=> Cái tài tình của Thạch Lam là không những thương xót cho cuộc đời nghèo khổ mà còn cho họ niềm tin dù niềm hy vọng ấy rất mỏng manh mơ hồ.2.Tâm trạng của Liên:Khi chiều về, chứng kiến sự tàn lụi dần của ánh sáng “Liên thấy trong lòng buần man mác trước thời khắc của này tàn”->tác động của cảnh chiều.Liên càng cảm thấy xao xuyến hơn khi chứng kiến cảnh chợ tàn “chỉ có rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị ,bã mía”Liên động lòng thương cho những đứa trẻ, cho những kiếp người tàn tại phố huyện. => Liên có tâm hồn nhạy cảm trước sự đổi thay của thời gian, của thiên nhiên và trước nỗi đau của con người.Liên hồi tưởng lại quá khứ ở Hà Nội rực rỡ, vui vẻ và huyên náo.+ Được thưởng thức những thứ quà ngon, lạ+ Được đi chơi bờ hồ, uống những cốc nước lạnh xanh, đỏ.=> Tâm trạng luyến tiếc.- Hai chị em Liên háo hức chờ đợi đoàn tàu chạy qua phố huyện rồi mới đi ngủ.HÌNH ẢNH CON TÀU LÚC VỀ ĐÊMĐòan tàu 	 >Tác giả cho đoàn tàu chạy qua phố huyện là đã thổi vào đoàn tàu một luồng gió mới để xóa đi sự tối tăm, tĩnh lặng để họ hướng đến một ngày mai tươi sáng hơn, ý nghĩa hơn. Đòan tàu là biểu tượng cho nhu cầu tinh thần bức thiết trong tâm hồn của Liên .Cô khao khát một cuộc sống tươi sáng hơn, đồng thời là lời nhắn nhủ:hãy tin,hy vọng vào tương lai.III/ Tổng kết1. Nghệ thuật:- Truyện ngắn miêu tả tinh tế sự biến thái của cảnh vật ( có âm thanh, màu sắc, ánh sáng, bóng tối) và diễn biến tâm trạng của nhân vật.- Giọng văn nhẹ nhàng,điềm tĩnh, trầm lắng nhưng luôn ẩn hiện một tình cảm xót thương với những con ngưới nghèo khổ, quẩn quanh ,lam lũ,tối tăm -> Để lại dư âm, dư vị trong lòng bạn đọc.2.Nội dungTruyện miêu tả cảnh sống của những con người nơi phố huyện nghèo. Qua tác phẩm Thạch Lam khao khát làm sao những con người đó được sống một cuộc sống tươi sáng hơn, ý nghĩa hơn ở ngày mai. Đó là sự đồng cảm, sẻ chia của tác giả với những kiếp sống lay lắt, bết tắc, mỏi mòn.Câu hỏi trắc nghiệm1. Tác phẩm Hai đứa trẻ được trích trong tập truyện ngắn nào?a/ Gió đầu mùa	b/ Nắng trong vườnc/ Sợi tóc	d/ Ngày mới2. Bức tranh phố huyện được miêu tả như thế nào?a/ Từ sáng đến tối.	b/ Từ sáng đến đêm khuyac/ Từ chiều đến tối	d/ Từ lúc chiều tàn đến đêm khuya.3. Tại sao khi An đã nằm gối trên đùi chị mi mắt sắp sửa rơi xuống, còn dặn với chị “tàu đến chị đánh thức em dậy nhé!”?a/ An chờ đợi người thân trở về trên chuyến tàu đób/ An muốn cùng chị bán được nhiều hàngc/ An muốn được hòa mình vào sự đông vui, ồn ào, náo nhiệt của đoàn tàu từ Hà Nội về.d/ Cả a, b và c. 4. Trống cầm canh trong đoạn trích có nghĩa là gì?a/ Người xưa chia đêm thành năm canh, canh một kể từ lúc trời vừa tối; đầu mỗi canh đếu có điểm trống.b/ Tiếng trống báo hiệu tàu đếnc/ Tiếng trống báo hiệu đêm đã khuyad/ Tiếng trống đóng cổng làng.5. Truyện ngắn cho ta thấy cách nhìn của Thạch Lam đối với những kiếp người trong xã hội cũ như thế nào?a/ Lòng thương xót với những người sống khốn khổ, cùng cực, quẩn quanh bế tắc và vô nghĩa nơi phố huyệnb/ Lòng thương xót trước sự chờ đợi chuyến tàu của người dân phố huyệnc/ Căm giận trước một xã hội nghèo khổ, cơ cực.d/ Cả a, b, c

File đính kèm:

  • pptHAI_DUA_TRETHACH_LAM.ppt