Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

I.GiỚI THIỆU CHUNG

 1.Tác giả

 - Thạch Lam ( 1910 – 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sinh tại Hà Nội.

 - Làm báo, viết văn.

 - Là người đôn hậu , rất đỗi tinh tế.

Có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn.

 - Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm trầm , sâu sắc.

2.Tác phẩm chính

 Các tập truyện ngắn Gió đầu mùa (1937) , Nắng trong vườn(1938), Sợi tóc (1942) ; tiểu thuyết Ngày mới(1939) ; tập tiểu luận Theo dòng (1941) ; tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943).

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 HAI ĐỨA TRẺ - Thạch Lam-I.GiỚI THIỆU CHUNG 1.Tác giả - Thạch Lam ( 1910 – 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sinh tại Hà Nội. - Làm báo, viết văn. - Là người đôn hậu , rất đỗi tinh tế. - Có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn. - Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm trầm , sâu sắc.2.Tác phẩm chính Các tập truyện ngắn Gió đầu mùa (1937) , Nắng trong vườn(1938), Sợi tóc (1942) ; tiểu thuyết Ngày mới(1939) ; tập tiểu luận Theo dòng (1941) ; tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943).II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1.Cảnh phố huyện lúc cuối chiều a) Cảnh chiều tà - Âm thanh: + Tiếng trống thu không “ Tiếng trốngbuổi chiều” + Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng “ Một chiềuđưa vào” + Tiếng muỗi vo ve “ Trong vo ve” - Màu sắc: + Phương tây đỏ rực như lửa cháy “Phương tâysắp tàn” + Dãy tre làng trước mặt đen lại “ Dãy trenền trời” Câu văn êm dịu, nhịp điệu chậm , cô đọng, uyển chuyển, tinh tế nghe , thấy cảnh vật gần gũi, bình dị ; có tình cảm, cảm xúc đối với cảnh vật quê hương.b) Cảnh ở chợ - Chợ họp đã vãn từ lâu - Trên đất chỉ còn rác rưởi - Một vài người bán hàng về muộn- Mấy đứa trẻ con nhà nghèo lom khom tìm tòi nhặt nhạnh thanh nứa thanh tre hay bất cứ cái gì có thể dùng đượcc) Cuộc sống của những con người nghèo khổ - Hai chị em Liên với cửa háng tạp hóa nhỏ - Mẹ con chị Tí với hàng nước ế ẩm - Bà cụ Thi hơi điên với tiếng cười khanh khách đi lần vào bóng tối Những kiếp người vất vả, cuộc sống tẻ nhạt, mỏi mòn, buồn chán tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những con người nghèo khổ, phải sống quẩn quanh, lam lũ , tối tăm.d) Tâm trạng của Liên và An - Thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn - Thương cảm mấy đứa trẻ con nhà nghèo - Xót xa , cảm thông, chia sẻ với những kiếp người nhỏ nhoi sống lay lắt trong bóng tối của cơ cực, đói nghèo 2.Cảnh phố huyện về đêm a) Cảnh phố huyện - Đêm yên lặng, vắng vẻ: “Trời đã bắt đầu đêm.gió mát” - Ngập tràn bóng tối: + “ Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối ” + “ Tối hết cảsẫm đen hơn nữa”- Ánh sáng nhỏ bé , yếu ớt + Ánh sáng của sao, của đom đóm + Ngọn đèn con của chị Tí, bếp lửa của bác Siêu + Ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa Sự đối lập giữa ánh sáng và bóng tốiCàng làm tô đậm hơn hình ảnh cảnh phố huyện ngập chìm trong bóng tốib) Cuộc sống - Chị em Liên : buồn ngủ ríu cả mắt , vẫn gượng thức khuya để bán hàng nhưng cũng như mọi đêm, Liên không trông mong còn ai đến mua nữa - Xuất hiện thêm: + Bác Siêu với gánh phở “ một thứ quà xa xỉ , nhiều tiền ” + Vợ chồng bác xẩm “ góp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu “ Cuộc sống tối tăm , nghèo đói “ Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng hơn cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ” niềm hi vọng về một ngày mai tươi sáng3.Cảnh phố huyện về khuya và hình ảnh chuyến tàu đêm a) Cảnh phố huyện về khuya - “Trống cầm canhchìm ngay vào bóng tối ” - “Trước kiacũng im lặng tối đen như ngoài phố ” - ” Đêm tối..mênh mang và yên lặng ” b) Hình ảnh chuyến tàu đêm - Dấu hiệu: “ Đèn ghi đã ra kia rồi”, “ Tiếng còi xe lửa.xa xôi ” - Tàu đến: “ Các toa đèn sáng trưngcác cửa kính sáng” - Cuối cùng: “Rồi chiếc tàu đi vào đêm tốiđường sắt” * Đối với người dân nơi phố huyện : Chuyến tàu đêm là biểu tương cho cuộc sống giàu sang, rực rỡ đối lập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, quẩn quanh của họ.*Đối với chị em Liên : gợi lên những kỉ niệm ngày xưa về một Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo, đoàn tàu còn là hình ảnh của tương lai, nó gợi tới một thế giới giàu sang, nhộn nhịp và rực rỡ Ước mơ thoát khỏi cuộc sống buồn chán hiện tại, hướng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn , đầy ánh sáng.III.TỔNG KẾT1.Nội dung Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, Thạch Lam đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương đối với những kiêp người sống cơ cực, quẩn quanh , tăm tối ở phố huyện nghèo trước cách mạng đồng thời ông cũng trân trọng ước mong vươn tới cuộc sống tốt đẹp của họ2.Nghệ thuật - Khai thác tâm trạng nhân vật một cách tinh tế Lời văn nhẹ nhàng , bình dị, khách quan Hình ảnh đặc sắc

File đính kèm:

  • pptHAI_DUA_TRE.ppt