Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

Tìm hiểu văn bản:

Cảm xúc truyện:

Không gian, thời gian nghệ thuật:

Không gian nghệ thuật:

Không gian hiện thực:

Phố huyện nghèo không tên, cuộc sống thường nhật

 của nhân vật.

Không gian tâm tưởng:

Ước mơ,chờ đợi,hoài niệm về quá khứ và hi vọng về

 tương lai.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LỚP 11C4 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁOHAI ĐỨA TRẺ(THẠCH LAM)NỘI DUNGI. Tiểu dẫn:II. Đọc hiểu:III. Tổng kết:II. Đọc hiểu văn bản1. Đọc.2.Tìm hiểu văn bản:a. Cảm xúc truyện:b. Không gian, thời gian nghệ thuật:- Không gian nghệ thuật:+ Không gian hiện thực:->Phố huyện nghèo không tên, cuộc sống thường nhật của nhân vật.+ Không gian tâm tưởng: -> Ước mơ,chờ đợi,hoài niệm về quá khứ và hi vọng về tương lai. I. Tiểu dẫn- Thời gian nghệ thuật:+ Chiều tàn. + Buổi tối.+ Đêm khuya.=>Thời gian chuyển dần về đêm :Tác giả dùng bóng tối để miêu tả cuộc sống. + Âm thanh:+ Đường nét:+ Hình ảnh, màu sắc:=>Bức tranh thiên nhiên thân thương, nhưng buồn,xao xác.c. Bức tranh thiên nhiên- Phố huyện lúc chiều tàn:Tiếng trống, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve-> Khúc hoà tấu thân quen, nhưng đượm buồn.Dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên nền trời:“Phương tây đỏ rực như hòn than sắp tàn, đám mây ánh hồng, dãy tre làng”.- Phố huyện khi đêm về:+ Ánh sáng:+ Âm thanh:=>Với biện pháp tương phản ( sáng, tối), Thạch Lam vẽ lên bức tranh phố huyện chìm ngập trong bóng đêm. + Hình ảnh: -> Ánh sáng le lói, yếu ớt ngày càng chìm trong bóng đêm.+ Bóng tối tràn lan: + Không gian: Vì sao xa xôi, ngọn đèn yếu ớt.”Chấm sáng, hột sáng, quầng sáng””Tối hếtcàng sẫm đen hơn nữa.” Tĩnh lặng, tất cả đều chìm trong đêm.Lạnh lẽo, hun hút.d . Bức tranh cuộc sống:- Cảnh chợ tàn.+ Nghèo nàn, xơ xác, tiêu điều.+ Ảm đạm , thê lương.- Cảnh buôn bán, kiếm sống:+” Mấy đứa trẻ có thể dùng được “+ Chị em Liên ”mẹ Liên giao trông hàng “ -> Những đứa trẻ tội nghiệp, dường như không có tuổi thơ hồn nhiên.+ Mẹ con chị Tí: ” Ngàymốc gạch “ “ Ối chao,  ăn thua gì “-> Tiếng thở dài ngao ngán+ Gia đình bác xẩm: -> Tiếng đàn rung lên não nề.+ Gia đình bác Siêu: “gánh hàng đi vào trong làng “-> Một gánh hàng ế ẩm.-Cảnh buôn bán, kiếm sống.“góp vui . Bật trong im lặng.”“gánh phở xuống đường “ nạn nhân của xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám=> Nhà văn đau đớn, xót xa, cảm thông một cách sâu sắc với những thân phận héo mòn, tàn tạ, dật dờ, bế tắc nơi phố huyện -> tấm lòng nhân đạo của tác giả.SƠ ĐỒ VỀ CUỘC SỐNG CỦA PHỐ HUYỆNCHIỀU TÀNBUỔI TỐIĐÊM KHUYACUỘC SỐNGĐƠN ĐIỆU,TỂ NHẠTTÙ TÚNG, QUẨN QUANHCHÌM TRONGBÓNG ĐÊMBẾ TẮC=> Hiện thực tàn khốc mà Thạch Lam muốn gửi tới người đọc.CỦNG CỐEm hãy chọn những câu trả lời đúng sau đây.Câu 1: Âm thanh chủ đạo của phố huyện lúc chiều tàn, gồm những tiếng gì ?	a. Tiếng trống, tiếng ếch, tiếng muỗi.	b. Tiếng trống, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve.	c. Tiếng trống, tiếng nhái, tiếng côn trùng.	d. Tiếng trống, tiếng khèn, tiếng ếch nhái.Câu 2: Không gian của phố huyện khi đêm về như về như thế nào ?	a. Lạnh lẽo, xa xôi.	b. Yên ả, tĩnh lặng.	c. Lạnh lẽo, hun hút.	d. Hun hút, mịt mù.CỦNG CỐEm hãy chọn những câu trả lời đúng sau đây.Câu 1: Âm thanh chủ đạo của phố huyện lúc chiều tàn, gồm những tiếng gì ?	a. Tiếng trống, tiếng ếch, tiếng muỗi.	b. Tiếng trống, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve.	c. Tiếng trống, tiếng nhái, tiếng côn trùng.	d. Tiếng trống, tiếng khèn, tiếng ếch nhái.Câu 2: Không gian của phố huyện khi đêm về như về như thế nào ?	a. Lạnh lẽo, xa xôi.	b. Yên ả, tĩnh lặng.	c. Lạnh lẽo, hun hút.	d. Hun hút, mịt mù.CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC.

File đính kèm:

  • ppttiet38_Hai_dua_tre.ppt