Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Hà Thủy Văn

Hai đứa trẻ tên Liên – An được mẹ giao cho trông coi một cửa hàng tạp hoá nhỏ. Chiều nào sau khi dọn xong hàng, hai chị em cũng thức đợi chuyến tàu đêm đi qua phố huyện.

Câu chuyện diễn ra ở một phố huyện nghèo trước Cách mạng tháng Tám.

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Hà Thủy Văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hai đứa trẻThạch LamTiết 38Giáo viên: Hà Thuỷ VănTrường THPT Bắc Kiến Xương – Thái Bìnhchào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 11A4!kiểm tra bài cũ? Truyện ngắn Thạch Lam thường xoay quanh đề tài nào?A. Cuộc sống nghèo ngoại ô, phố huyện.B. Cụôc sống dân nghèo thành thị.C. Cuộc sống nghèo thôn quê.D. Cuộc sống trí thức nghèo phố huyện.kiểm tra bài cũ* Hai đứa trẻ:- Hai đứa trẻ tên Liên – An được mẹ giao cho trông coi một cửa hàng tạp hoá nhỏ. Chiều nào sau khi dọn xong hàng, hai chị em cũng thức đợi chuyến tàu đêm đi qua phố huyện.- Câu chuyện diễn ra ở một phố huyện nghèo trước Cách mạng tháng Tám.hai đứa trẻThạch LamTiết 38bố cục bài dạyTìm hiểu chungTác giảTác phẩmĐọc hiểu khái quátĐọc và tìm hiểu chú thíchTóm tắtCảm nhận chungĐọc hiểu chi tiếtPhố huyện lúc chiều tànPhố huyện lúc đêm khuyaHình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của LiênVI.	Tổng kếtBức tranh thiên nhiên: quen thuộc, gần gũi và gợi cảm. Đó là một bức tranh quê hương bình dị mà không kém phần thơ mộng, mang dáng vẻ rất Việt Nam.III. Đọc hiểu chi tiếtHai đứa trẻ1. Phố huyện lúc chiều tànCuộc sống con người:	 : người về hết, tiếng ồn ào không còn, chỉ còn rác rưởi,- phơi bày sự nghèo khó, tiêu điều.	Những kiếp người tàn:Thạch LamCảnh chợ tànHai đứa trẻ	Những kiếp người tàn:Thạch LamMấy đứa trẻ con nhà nghèo tìm tòi nhặt nhạnh những thứ thứ gì còn sót lại ở chợ.Mẹ con chị Tí – ngày mò cua bắt tép, tối nào dọn cái cửa hàng nước nhỏ cho dù kiếm chả kiếm được bao nhiêu.Gia đình bác Xẩm ngồi trên manh chiếu rách, chờ khách.Bà cụ Thi điên nghiện rượu với tiếng cười khanh khách như ẩn giấu một nỗi đau riêng.Chị em Liên với cái cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu, buôn bán chẳng được là bao.Bác phở Siêu kĩu kịt gánh hàng rong, dật dờ như bóng ma trơi.	Cảnh chợ tàn: người về hết, tiếng ồn ào không còn, chỉ còn rác rưởi,- phơi bày sự nghèo khó, tiêu điều.Bức tranh thiên nhiên: quen thuộc, gần gũi và gợi cảm. Đó là một bức tranh quê hương bình dị mà không kém phần thơ mộng, mang dáng vẻ rất Việt Nam.III. Đọc hiểu chi tiếtHai đứa trẻ1. Phố huyện lúc chiều tànCuộc sống con người:	 :	Những kiếp người tàn:Thạch LamCảnh chợ tànGợi lên sự tàn lụi, tiêu điều của một phố huyện ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám và sự nghèo đói, khó khăn, chật vật của những con người nơi đây.Bức tranh thiên nhiên:III. Đọc hiểu chi tiếtHai đứa trẻ1. Phố huyện lúc chiều tànCuộc sống con người:Tâm trạng của Liên: Thạch LamLòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tànCảm nhận thấy mùi riêng của đất, của quê hương nàyĐộng lòng thương bọn trẻ con nhà nghèoXót thương cho mẹ con chị Tí (ngày mò cua bắt tépChị chả kiếm được là bao)Tâm trạng của Liên: Hai đứa trẻThạch LamLòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tànCảm nhận thấy mùi riêng của đất, của quê hương nàyĐộng lòng thương bọn trẻ con nhà nghèoXót thương cho mẹ con chị Tí (ngày mò cua bắt tépChị chả kiếm được là bao)Liên là một cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có lòng trắc ẩn, yêu thương con người và gắn bó với quê hương còn nghèo khó.Tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, quê hương đất nước; niềm xót thương đối với những kiếp người nghèo khổ của tác giả.III. Đọc hiểu chi tiếtHai đứa trẻ1. Phố huyện lúc chiều tànBóng tối bao trùm phố huyện:Thạch LamĐường phố và các con ngõ chứa đầy bóng tốiTối hết cả con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhàCác ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa2. Phố huyện lúc đêm khuyaIII. Đọc hiểu chi tiếtHai đứa trẻ1. Phố huyện lúc chiều tànNhững ánh sáng nhỏ nhoi:Thạch LamKhe sáng hắt ra qua cửa để hé của các nhà hàng còn thức.Vệt sáng của những con đom đóm.Quầng sáng thân mật quanh ngọn đèn trên chõng hàng chị Tí.Chấm lửa nhỏ lơ lửng trong đêm tối – bếp lửa bác phở Siêu.Hột sáng lọt qua phên nứa từ chiếc đèn của chị em Liên.2. Phố huyện lúc đêm khuyaTất cả phố xá trong huyện thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí.Hai đứa trẻBóng tốiThạch LamĐường phố và các con ngõ chứa đầy bóng tốiTối hết cả con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhàCác ngõ vào làng sẫm đen...2. Phố huyện lúc đêm khuyaKhe sáng hắt ra qua cửa để hé..Vệt sáng của những con đom đóm.Quầng sáng quanh ngọn đèn chị Tí.Chấm lửa nhỏ bếp lửa bác phở Siêu.Hột sáng từ chiếc đèn của chị em Liên.ánh sángTương quan?ánh sáng nhỏ nhoi, mong manh đến tội nghiệp, còn bóng tối thì bao trùm dày dặc. Những kiếp người nhỏ bé sống lay lắt, vô danh trong đêm tối mênh mông của XH cũ.III. Đọc hiểu chi tiếtHai đứa trẻ1. Phố huyện lúc chiều tànCuộc sống tẻ nhạt, đơn điệu, quẩn quanh, bế tắc:Thạch LamSự lặp lại của những hoạt động quen thuộc: chị Tí dọn hàng, chị em Liên thu dọn cửa hàng tạp hoá, bác phở Siêu gánh phở ra phố, bà cụ Thi điên ra mua rượu Những mong đợi quen thuộc: chị Tí đợi mấy người khách quen; chị em Liên đợi chuyến tàu đêm2. Phố huyện lúc đêm khuyaCuộc sống cứ lặp đi lặp lại một cách nhàm chán.Quẩn quanh mãi với vài ba dáng điệuTới hay lui cũng chừng ấy mặt ngườiVì quá thân nên quá đỗi buồn cườiMôi nhắc lại cũng chỉ ngần ấy chuyện.	(Quẩn quanh – Huy Cận)sHai đứa trẻThạch LamIII. Đọc hiểu chi tiết1. Phố huyện lúc chiều tàn2. Phố huyện lúc đêm khuyaƯớc mơ của những con người sống trong bóng tối:Chừng ấy người sống trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ.Ước mơ rất mơ hồTình cảnh tội nghiệp của những cuộc đời, nhưng họ vẫn không mất hết niềm tin vào cuộc sốngNhà văn thể hiện sự trân trọng với ước mong đổi đời tuy còn mơ hồ của họ.III. Đọc hiểu chi tiếtHai đứa trẻ1. Phố huyện lúc chiều tànThạch Lam2. Phố huyện lúc đêm khuyaĐọcMấy đứa trẻ con nhà nghèo......................từ chập tối cho đến đêm.A, cô bé làm gì thế! ...........................nhỏ dần về phía làng.Trời đã bắt đầu đêm,..............................quang cảnh phố chung quanh.III. Đọc hiểu chi tiếtHai đứa trẻ1. Phố huyện lúc chiều tànThạch Lam2. Phố huyện lúc đêm khuyaGiọng văn đều đều, chậm buồn, tha thiết.Niềm xót thương da diết của Thạch Lam.III. Đọc hiểu chi tiếtHai đứa trẻ1. Phố huyện lúc chiều tànThạch Lam2. Phố huyện lúc đêm khuyaTiểu kết: 	Tấm lòng của nhà văn Thạch Lam với những kiếp người nhỏ bé: tình cảm xót thương với cuộc sống nghèo khổ, bế tắc của những người dân nghèo; sự trân trọng của ông với những ước mơ của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn. III. Đọc hiểu chi tiếtHai đứa trẻ1. Phố huyện lúc chiều tànThạch Lam2. Phố huyện lúc đêm khuyaLuyện tập: Trong truyện có một chi tiết được lặp đi lặp lại nhiều lần? Theo em, đó là chi tiết nào? Liệt kê những lần lặp lại ấy? ý nghĩa của sự lặp lại ấy là gì?kính chúc các thầy cô giáo sức khoẻ, chúc các em học sinh học tập tốt!

File đính kèm:

  • pptHai_dua_tre.ppt