Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)

I/ TÌM HIỂU CHUNG

I/ TÌM HIỂU CHUNG:

1. Tác giả:

Cuộc đời:

Sự nghiệp:

Đóng góp:

Cuộc đời:

Vũ Trọng Phụng (1912 -1939).

Quê làng Hảo, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên.

Sống chật vật bằng nghề viết văn, viết báo.

 Là cây bút có sức sáng tạo dồi dào, để lại khối

lượng tác phẩm đồ sộ về tiểu thuyết và phóng sự

Sự nghiệp:

Phóng sự: Cạm bẫy người, Cơm thầy cơm cô,

Kỹ nghệ lấy Tây,

Tiểu thuyết: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê, Trúng số

độc đắc,

Đóng góp: Là một cây bút trào phúng đặc sắc

trong văn học phê phán năm 1930 – 1945.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIATrích Số Đỏ- Vũ Trọng Phụng -I/ TÌM HIỂU CHUNGI/ TÌM HIỂU CHUNG:Giới thiệu vài nét về cuộc đời tác giả? I/ TÌM HIỂU CHUNGI/ TÌM HIỂU CHUNG:- Vũ Trọng Phụng (1912 -1939).Quê làng Hảo, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên.- Sống chật vật bằng nghề viết văn, viết báo. Là cây bút có sức sáng tạo dồi dào, để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ về tiểu thuyết và phóng sự1. Tác giả:* Cuộc đời:* Sự nghiệp:* Cuộc đời:* Sự nghiệp: Phóng sự: Cạm bẫy người, Cơm thầy cơm cô,Kỹ nghệ lấy Tây, Tiểu thuyết: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê, Trúng sốđộc đắc,* Đóng góp: Là một cây bút trào phúng đặc sắctrong văn học phê phán năm 1930 – 1945. * Đóng góp:Em có nhận xét gì về sự nghiệp của Vũ Trọng Phụng?Đóng góp của Vũ Trọng Phụng đối với nền văn học VN?Giông tốTác phẩm tiêu biểuI/ TÌM HIỂU CHUNGI/ TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:a. Tiểu thuyết Số đỏ: Xuất xứ: Đăng trên Hà Nội báo, in thành sáchnăm 1938.2. Tác phẩm: Tóm tắt:a. Tiểu thuyết Số đỏ:b. Đoạn trích Số đỏ:Xuất xứ của tiểu thuyết Số đỏ? Tóm tắt tiểu thuyết Số đỏ? I/ TÌM HIỂU CHUNGI/ TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:2. Tác phẩm:b. Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia: Vị trí: Đoạn trích thuộc chương XV của tiểuthuyết Số đỏ. Tóm tắt:b. Đoạn trích Số đỏ:a. Tiểu thuyết Số đỏ:Vị trí của đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia? Tóm tắt đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia? Cụ cố tổCụ cố Hồng(con)Ông bàVăn Minh(con trai & dâu)Cô TuyếtCậuTú Tân(con gái út)(con trai)Ông PhánMọc sừng(con rể thứ)Sơ đồ gia đình cụ cố HồngII/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNI/ TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:2. Phân tích:a. Ý nghĩa nhan đề và tình huống trào phúng:2. Tác phẩm:II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc :2. Phân tích:Hạnh phúc của một tang giaVui mừng, sung sướngĐau buồn, thương tiếc> gợi sự hấp dẫn cho độc giả.=>Giá trị mỉa mai, châm biếm đả kích mạnh mẽ.a. Ý nghĩa nhan đề và tình huống trào phúng:Em có nhận xét gì về nhan đề của tác phẩm?II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNI/ TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:2. Phân tích:2.1. Ý nghĩa nhan đề và tình huống trào phúng:2. Tác phẩm:II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc – bố cục:2. Phân tích:a. Ý nghĩa nhan đề và tình huống trào phúng:- Nhan đề vừa gây sự chú ý cho người đọc, vừa phản ánh rất đúng sự thật mỉa mai, tàn nhẫn: con cháu đại gia đình này thật sự sung sướng, hạnh phúc khi cụ cố tổ chết. - Tình huống trào phúng: tang gia mà lại hạnh phúc! Có người chết mà lại vui vẻ, sung sướng!Tình huống trào phúng của truyện được thể hiện ntn? Nhan đề tuyện có ý nghĩa gì? II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNI/ TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:2. Phân tích:2.2. Niềm hạnh phúc của những người trong gia đình:2. Tác phẩm:II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc – bố cục:2. Phân tích:2.1. Ý nghĩa nhan đề và tình huống trào phúng:- Niềm vui chung lớn nhất là tờ di chúc của cụ cố tổ đã tới lúc được thực hiện = chia gia tài.- Niềm vui riêng: Thảo luận nhómNhóm 1-2: Phân tích niềm hạnh phúc của cụ cố Hồng, vợ chồng Văn Minh.Nhóm 3-4: Phân tích niềm hạnh phúc của Tuyết, tú Tân.Nhóm 5,6: Phân tích niềm hạnh phúc của Phán mọc sừng, Xuân tóc đỏ.2.2.Niềm hạnh phúc của những người trong gia đình:Niềm hạnh phúc chung của “tang gia” là gì? Nhân vậtNiềm vuiNhận xétCụ cố HồngÔng Văn MinhBà Văn MinhCô TuyếtCậu tú TânÔng phán “mọc sừng”Xuân tóc đỏĐược dịp diễn trò già nua ốm yếu giữa phố đông người.Lo cái chúc thư kia sớm đi vào thực hành.Là dịp lăng-xê những mốt y phục tân thời, táo bạo .Cơ hội để phô bày, chưng diện sự hư hỏng .Cơ hội hiếm có để giải trí và chứng tỏ tài chụp ảnh .Sung sướng vì mình sẽ được trả công xứng đáng nhờ cặp sừng vô hình .Danh giá và uy tín càng cao – vì nhờ hắn mà cụ có tổ chết .Một kẻ háo danh, vô trách nhiệm.Một kẻ bất nhân, hám tiền.Hám lợi, văn minh rởm.Hư hỏng, lố lăng, lẳng lơ.Bất nhân, bất nghĩa.Vô liêm sỉ, đễu giả, đê tiện.Ma mãnh, đê tiện.II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNI/ TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:2. Phân tích:2.2. Niềm hạnh phúc của những người trong gia đình:2. Tác phẩm:II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc – bố cục:2. Phân tích:2.1. Ý nghĩa nhan đề và tình huống trào phúng:2.2.Niềm hạnh phúc của những người trong gia đình:Em có cảm nhận gì về gia đình cụ cố Hồng nói riêng và xã hội thượng lưu thành thị nói chung?Nhận xét: Đó là gia đình đại bất hiếu, bất nhân, bất nghĩa; đồi bại về đạo đức. Xã hội thượng lưu ấy giả dối, lố lăng, vô đạo đức.II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNI/ TÌM HIỂU CHUNG:2. Phân tích:2.3. Niềm hạnh phúc của những người ngoàigia quyến:II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc – bố cục:2. Phân tích:2.1. Ý nghĩa nhan đề và tình huống trào phúng:2.2.Niềm hạnh phúc của những người trong gia đình:2.3.Niềm hạnh phúc của những người ngoài gia quyến: * Cảnh sát Min Đơ, Min Toa: kiếm được tiền vì được thuê giữ trật tự cho đám tang. * Bạn bè cụ cố Hồng: được dịp khoe các thứ huy chương, phẩm hàm, các thứ râu ria. * Hàng phố: được xem một đám tang to tát chưa từng có.II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNI/ TÌM HIỂU CHUNG:2. Phân tích:2.4. Cảnh đám ma: gương mẫuII/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc – bố cục:2. Phân tích:2.1. Ý nghĩa nhan đề và tình huống trào phúng:2.2.Niềm hạnh phúc của những người trong gia đình:2.3.Niềm hạnh phúc của những người ngoài gia quyến:2.4 Cảnh đám ma:- Được tổ chức theo lối “hổ lốn”, bát nháo, lộn xộn:+ Đủ cả kèn ta, kèn Tây, kèn Tàu.+ Có hàng trăm câu đối, vòng hoa, bức trướngCảnh đám ma được tổ chức như thế nào? II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNI/ TÌM HIỂU CHUNG:2. Phân tích:2.4. Cảnh đám ma:II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc – bố cục:2. Phân tích:2.1. Ý nghĩa nhan đề và tình huống trào phúng:2.2.Niềm hạnh phúc của những người trong gia đình:2.3.Niềm hạnh phúc của những người ngoài gia quyến:2.4 Cảnh đám ma: - Người đi đưa đông đúc, sang trọng, nam nữ “cười tình với nhau, chê bai nhau, hẹn hò nhau” - Điệp khúc “Đám cứ đi” : đây là đám ma đồ sộ, như một đám rước, đưa đến đâu làm huyên náo đến đấy.Dụng ý của nhà văn khi lặp lại hai lần chi tiết “Đám cứ đi”?II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNI/ TÌM HIỂU CHUNG:2. Phân tích:2.4. Cảnh đám ma:II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc – bố cục:2. Phân tích:2.1. Ý nghĩa nhan đề và tình huống trào phúng:2.2.Niềm hạnh phúc của những người trong gia đình:2.3.Niềm hạnh phúc của những người ngoài gia quyến:2.4 Cảnh đám ma: - Cảnh hạ huyệt:+ Cậu tú Tân “bắt bẻ từng người” để chụp được các bức ảnh đẹp lúc hạ huyệt.+ Cụ cố Hồng: mếu máo, ngất đi.+ Ông Phán mọc sừng: khóc “Hứt!... Hứt!...Hứt! và kín đáo dúi vào tay Xuân tờ bạc năm đồng.Cảnh hạ huyệt của đám tang phô bày ra điều gì, thể hiện qua những chi tiết nào?II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNI/ TÌM HIỂU CHUNG:2. Phân tích:2.4. Cảnh đám ma:II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc – bố cục:2. Phân tích:2.1. Ý nghĩa nhan đề và tình huống trào phúng:2.2.Niềm hạnh phúc của những người trong gia đình:2.3.Niềm hạnh phúc của những người ngoài gia quyến:2.4 Cảnh đám ma:Anh/chị nhận xét như thế nào về xã hội “thượng lưu” thành thị đương thời, qua cảnh tượng của cái “đám ma gương mẫu”? Đám ma gương mẫu, to tát nhưng thực chất là sự giả dối, đồi bại, vô văn hóa, vô đạo đức của xã hội “thượng lưu” thành thị đương thời.Thái độ của nhà văn đối với xã hội “thượng lưu” thành thị đương thời? Nhà văn có thái độ khinh bỉ, nhạo báng một cách cay độc trong tiếng cười trào phúng mang sức mạnh hủy diệt, triệt hạ.II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNI/ TÌM HIỂU CHUNG:2. Phân tích:2.5. Nghệ thuật trào phúng:II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc – bố cục:2. Phân tích:2.1. Ý nghĩa nhan đề và tình huống trào phúng:2.2.Niềm hạnh phúc của những người trong gia đình:2.3.Niềm hạnh phúc của những người ngoài gia quyến:2.4 Cảnh đám ma:2.5 Nghệ thuật trào phúng:Nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng trong đoạn trích được thể hiện như thế nào? - Các thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa được sử dụng đan xen linh hoạt. - Sử dụng bút pháp miêu tả tương ứng trong đối lập giữa nội tâm và ngoại hình của một con người.III/ TỔNG KẾTI/ TÌM HIỂU CHUNG:II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:III/ TỔNG KẾT: 1. Giá trị nội dung: Nhà văn phê phán mãnh liệt bản chất giả dối, lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng tháng Tám. Đồng thời gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự xuống cấp đạo đức của một bộ phận người dân. 2. Giá trị nghệ thuật: Bút pháp châm biếm mãnh liệt tạo nên màn hài kịch phong phú, kết hợp hai thủ pháp tương phản và cường điệu để lật bộ mặt của bọn đạo đức giả.

File đính kèm:

  • pptHanh_phuc_cua_mot_tang_gia_Trich.ppt