Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)

I. Tìm hiểu chung:

. Tác giả

Vũ Trọng Phụng (1912-1939), quê nội ở Hưng Yên

Ông sống và viết văn tại Hà Nội. Với sức sáng tạo khủng khiếp

Sở trường về tiểu thuyết và phóng sự, được các báo chí thời bấy giờ tôn vinh là: “Ông vua phóng sự đất Bắc”.

Sự nghiệp sáng tác:

Phóng sự: “Cạm bẫy người” (1933), “Cơm thầy cơm cô” (1936),

 “Lục xì” (1937), v.v

Tiểu thuyết:

1936

“Trúng số độc đắc” (1938)

Kịch: “Không một tiếng vang” (1931).

Vũ Trọng Phụng có biệt tài châm biếm đả kích xã hội thực dân phong kiến tư sản bất công, tàn bạo, thối nát Ông đã sáng tạo ra những nhân vật điển hình bất hủ như Xuân Tóc Đỏ để chế giễu cái xã hội mà ông gọi là “khốn nạn”, “chó đẻ”.  

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giông tố Vũ Trọng PhụngVũ Trọng PhụngHạnh phúc của một tang gia1. Tác giả- Vũ Trọng Phụng (1912-1939), quê nội ở Hưng Yên- Ông sống và viết văn tại Hà Nội. Với sức sáng tạo khủng khiếp - Sở trường về tiểu thuyết và phóng sự, được các báo chí thời bấy giờ tôn vinh là: “Ông vua phóng sự đất Bắc”.2. Sự nghiệp sáng tác:    - Phóng sự: “Cạm bẫy người” (1933), “Cơm thầy cơm cô” (1936), “Lục xì” (1937), v.v    - Tiểu thuyết:- Kịch: “Không một tiếng vang” (1931).Vũ Trọng Phụng có biệt tài châm biếm đả kích xã hội thực dân phong kiến tư sản bất công, tàn bạo, thối nát Ông đã sáng tạo ra những nhân vật điển hình bất hủ như Xuân Tóc Đỏ để chế giễu cái xã hội mà ông gọi là “khốn nạn”, “chó đẻ”.   + “Giông tố”+ “Số đỏ”+ “Vỡ đê” “Trúng số độc đắc” (1938) I. Tìm hiểu chung:1936Vũ Trọng Phụng (1912-1939)3. Tác phẩm “Số đỏ”Là tác phẩm tiêu biểu và đặc sắc: Kiệt táca Tãm t¾t truyÖn :Xu©n tãc ®áV« häcTinh qu¸iL­u manhPhã §oan Gi¸o s­ Tenis V¨n Minh Nhµ c¶i c¸ch XHCè Tæ Doctor Thi sÜ Cè vÊn b¸o Gâ mâAnh hïng cøu quècCè Hång TuyÕtc. Tóm tắt “Hạnh phúc của một tang gia”:- Cụ cố Tổ chết thật. Cả bọn con cháu vô cùng sung sướng. Cụ bà đi thu xếp việc cưới chạy tang cho Tuyết không được, Văn Minh hứa lo cho Tuyết lấy được chồng thì cụ cố Hồng mới cho phát phục. Bầy con cháu tưng bừng vui vẻ đi đưa giấy cáo phó, gọiphường kèn, thuê xe đám ma.- Đám ma theo cả lối Ta, Tàu, Tây, vài ba trăm người đi đưa. Quan khách cười tình với nhau, bình phẩm, chê bai nhau- Cụ bà sung sướng vì ông Đốc Xuân đã không giận mà lại giúp đáp phúng viếng ấn tượng đến thế, và đám ma như kể đã là danh giá nhất tất cả. Lúc hạ huyệt, ông pháp mọc sừng khóc và bí mật dúi tiền vào tay Xuân  Nó nắm tay cho khỏi có người nom thấyb. Xuất xứ đoạn trích:  Chương 15, tiểu thuyết “Số đỏ”1. Giá trị châm biếm, đả kích xã hội TDPKTS:    a.Trong gia đình: ông chết, cha chết mà nhiều người sung sướng lắm. - Cụ cố Hồng: nhắm nghiền mắt lại mơ màng” vì cụ chắc thiên hạ “ai cũng phải khen một cái đám ma, một cái gậy như thế!”. - Ông phán mọc sừng:Sung sướng vì không ngờ rằng “đôi sừng hươu vô hình trên đầu ông ta mà lại to đến thế” nên đã được cụ cố Hồng - bố vợ - hứa sẽ chia thêm cho con gái và con rể thêm vài nghìn đồng- Văn Minh chồng :Rất hạnh phúc vì từ nay cái chúc thư chia gia tài “sẽ đi vào thời kỳ thực hành”. - Cậu Tú Tân: Được dịp dùng đến mấy cái máy ảnh. - Tuyết:Diện bộ đồ NGÂY THƠ để cho thiên hạ biết rằng “mình chưa đánh mất cả chữ trinh”- Văn Minh vợ:Sung sướng vì cái mốt đồ xô gai tân thời sẽ đem đến cho những ai có tang “hưởng chút hạnh phúc ở đời”. = > Một gia đình: đại bất hiếu. Ai cũng nghĩ đến món lợi của mình, cũng tìm được cơ hội vui vẻ hoặc khoe mẽ nhân dịp ông, cha qua đời.Mơ đám ma to, được kính trọng vì già lụ khụ.Được thừa kế tiền theo chúc thư.Được mặc đồ tang kiểu mới - lăng xê mốt tang phục.Cơ hội thể hiện sành điệu, đầu trò chụp ảnh.Cơ hội khoe cơ thể để ra vẻ trong trắng (!)Đã được chia tiền, lại được thêm vì vợ hư.    II. Tìm hiểu tác phẩm:b. Ngoài xã hội:- Hai viên cảnh sát MIN ĐƠ, MIN TOAGiữa lúc không có ai đáng phạt mà phạt, đương buồn như nhà buôn vỡ nợ thì được có đám thuê nên “sung sướng cực điểm”- Các quan khách đến đưa tangBạn của Tuyết, Văn Minh, cô Hoàng Hôn, bà Phó Đoan, những giai thanh gái lịch được dịp “chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau”Bạn của cụ cố Hồng đến đưa đám ma với ngực “đầy những huy chương” với bộ râu “hoặc dài hoặc ngắn, hoặc đen, hoặc hung hung, hoặc lún phún hay rầm rậm, loăn quăn” Hầu hết đến để gặp nhau vui vẻ, để khoe tài, khoe đức (giả), khoe của, khoe râuchứ không phải vì tiếc thương hay chia buồn thật. - Sư cụ Tăng Phú Sung sướng vênh váo, ngồi trên một chiếc xe vì đã “đánh đổ đượng Hội Phật giáo, và như thế là cuộc đắc thắng đầu tiên của báo Gõ Mõ ”- Xuân tóc ĐỏĐến đưa đám với sự cố ý đến chậm, bằng 2 vòng hoa đồ sộ, 6 chiếc xe có cắm lọng, hắn đã làm cho Tuyết “liếc mắt đưa tình cho nó để tỏ ý cám ơn”, làm cho cụ bà sung sướng thốt lên: “Ông Đốc Xuân đã không giận mà lại giúp đáp phúng viếng đến thế, và đám ma như kể đã là danh giá nhất tất cả”. Xuân- nhân vật có số đỏ trong suốt tác phẩm. Lần này Xuân cũng “đỏ” vì có cơ hội ra vẻ ta đây...Xuân sung sướng vì chỉ một câu nói: “Thưa ngài, ngài là một người chồng mọc sừng!” mà được ông phán-mọc - sừng trả công đến một tờ giấy bạc 5 đồng gấp tư “dúi vào tay”    * Đúng là “hạnh phúc của một tang gia” Trong một xã hội (thượng lưu, quan viên...) toàn giả dối, bất nhân....và Xuân tóc đỏ còn có lợi :    2. Nghệ thuật trào phúng bậc thầy:    - Một đám ma được kể và tả như một đám rước với nhiều vai hề già có, trẻ có, cả đàn ông và đàn bà của tầng lớp tư sản “Âu hóa” rởm. Tác giả biểu lộ sự khinh bỉ, châm biếm sâu cay.    - Các thủ pháp nghệ thuật trào phúng vận dụng sắc sảo tài tình:    + Phóng đại: Cụ cố Hồng sung sướng quá vì chuyện bố chết mà hút liền một chặp 60 điếu thuốc phiện, gắt 1872 lần câu: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!”.+ Đặc tả:   + Những vai hề:Ông phán-mọc-sừng khóc to “Hứt! Hứt! Hứt!” nhưng lại bí mật giúi vào tay Xuân tờ giấy bạc 5 đồng gấp tư - Rất sòng phẳng trong việc mua bán “danh lợi”!    + Sử dụng tương phản: làm nổi bật cái hài, cái rởm, cái đồi bại, thối nát vô luân hãnh diện. Ví dụ, sư cụ Tăng Phú, v.v    Tóm lại, chỉ qua một chương ngắn mà ta thấy được nghệ thuật trào phúng bậc thầy của Vũ Trọng Phụng. “Số đỏ” quả là một kiệt tác trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại.những bộ râu của các ông bạn của cụ cố Hồng rất hài hước!Cậu tú Tân luộm thuộm trong chiếc áo thụng trắng bắt bẻ từng người “hoặc chống gậy, hoặc gục đầu, hoặc cong lưng” để chụp ảnh. 

File đính kèm:

  • pptHanh_phuc_cua_mot_tang_gia.ppt