Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hầu trời (Tản Đà) - Hà Huyền Hoài Hà
Bố cục: 4 đoạn:
- 20 câu đầu: Kể lí do, thời điểm lên trời đọc thơ hầu Trời.
- Tiếp câu 68 “Sông Đà núi Tản nước Nam Việt”: Kể việc đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe.
- Tiếp câu 98 “Lòng thông chớ ngại chi sương tuyết”: Lời tâm tình của nhà thơ về tình cảnh khốn khó của nghề viết văn và việc thực hành “thiên lương” nơi hạ giới.
- Còn lại: Phút chia li đầy xúc động giữa nhà thơ với Trời và chư tiên.
VẠN SỰ NHƯ ÝChúc mừng năm mói 2009Trường THPT Vân Canh Giáo viên: Hà Huyền Hoài Hà* Kiểm tra bài cũ:Đọc thuộc lòng bài thơ “Xuất dương lưu biệt” của Phan Bội Châu? Qua bài thơ, em rút ra bài học gì cho thế hệ trẻ hôm nay?XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆTPhiên âm:Sinh vi nam tử yếu hi kì,Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di.Ư bách niên trung tu hữu ngã,Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ.Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế,Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si !Nguyện trục trường phong Đông hải khứ,Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi.Dịch thơ:Làm trai phải lạ ở trên đời,Há để càn khôn tự chuyển dời.Trong khoảng trăm năm cần có tớ,Sau này muôn thuở, há không ai ?Non sông đã chết, sống thêm nhục,Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài !Muốn vượt bể Đông theo cánh gió,Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.Đáp án: Bài học về lòng yêu nước. Bài học về hoài bão, lý tưởng sống. Bài học về đổi mới tư duy, hành động .Tiết 76: HẦU TRỜI -Tản Đà-I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả:Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Tản Đà? (1889 - 1939) Quê hương Tản ĐàMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TẢN ĐÀNúi Tản sông ĐàTản Đà dạy văn chương (Tranh Hoàng Đạo)Bài thơ “Thề non nước” Tạp chí do Tản Đà làm chủ bút1. Tác giả:- Tản Đà (1889 - 1939) tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu - Quê làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây.Thời đại: buổi giao thời của hai thế kỉ .Bản thân: thông minh, tài hoa, giàu bản ngã (ngông, say, mộng, đa tình).Bút danh Tản ĐàÔng là một nhà thơ, một nghệ sĩ đích thực (dám sống chết bằng nghề văn).Là nhà thơ của hai thế kỉ “Tản Đà là người thứ nhất đã cĩ can đảm làm thi sĩ một cách đường hồng, bạo dạn, dám giữ một bản ngã, dám cĩ một cái tơi ” (Xuân Diệu).- Hoài Thanh: “Người mở đầu cho một cuộc hồ nhạc tân kỳ đang sắp sửa.”2. Tác phẩm: Hoàng Hạc Lâu (Thôi Hiệu) Tích nhân dĩ thừa hồng hạc khứ, Thử địa khơng dư Hồng Hạc lâu. Hồng hạc nhất khứ bất phục phản, Bạch vân thiên tải khơng du du. Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ, Phương thảo thê thê Anh Vũ châu. Nhật mộ hương quan hà xứ thị, Yên ba giang thượng sử nhân sầu ! Dịch thơ: Hạc vàng ai cưỡi đi đâu ? Mà đây Hồng Hạc riêng lầu cịn trơ ! Hạc vàng đi mất từ xưa, Nghìn năm mây trắng bây giờ cịn bay. Hán Dương sơng tạnh cây bày, Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non. Quê hương khuất bĩng hồng hơn, Trên sơng khĩi sĩng cho buồn lịng ai ? (Tản Đà) 3. Bài thơ:Xuất xứ: - Bài thơ “Hầu trời” in trong tập “Còn chơi” (1921).b. Thể thơ: - Thất ngôn trường thiên.c. Bố cục: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Viết bằng ngôn ngữ và thể thơ gì? Đọc diễn cảm và tìm bố cục bài thơ ?c. Bố cục: 4 đoạn:- 20 câu đầu: Kể lí do, thời điểm lên trời đọc thơ hầu Trời.- Tiếp câu 68 “Sông Đà núi Tản nước Nam Việt”: Kể việc đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe.- Tiếp câu 98 “Lòng thông chớ ngại chi sương tuyết”: Lời tâm tình của nhà thơ về tình cảnh khốn khó của nghề viết văn và việc thực hành “thiên lương” nơi hạ giới.- Còn lại: Phút chia li đầy xúc động giữa nhà thơ với Trời và chư tiên.II. ĐỌC – HIỂU BÀI THƠ: 1. Lí do và thời điểm tác giả lên trời đọc thơ:Thảo luận cách mở đầu bài thơ của tác giả?- Đêm trăng sáng, lúc canh ba- nhà thơ không ngủ được, đun nước uống, ngâm văn, ngắm trăng -> thú vui tao nhã thanh cao của các nhà nho xưa -> làm kinh động đến Trời -> 2 cô tiên mời người đọc thơ lên trời.- Nghệ thuật: 3 câu khẳng định “Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể”-> câu chuyện bịa mà nghe như thật Cách kể chuyện có duyên, độc đáo, nhân vật trữ tình ngông nghênh, kiêu bạc, tự nâng mình lên thành một vị trích tiên -> hấp dẫn.1. Lí do và thời điểm tác giả lên trời đọc thơ: 2. Tác giả kể chuyện mình đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe:Hãy tìm những chi tiết và nhận xét cách kể chuyện của tác giả? Nghệ thuật nào nổi bật nhất trong đoạn này? Tác dụng của nó?2. Tác giả kể chuyện mình đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe: (Bút pháp LÃNG MẠN)- Thi sĩ kể cao hứng và có phần tự đắc: + Đương cơn đắc ý - Chư tiên nghe thơ xúc động, tán thưởng hâm mộ:+ Tâm, Cơ, Hằng Nga, - Trời khen rất nhiệt thành, đánh giá cao không tiếc lời:+ Văn thật tuyệt, => nt : nhân hóa, so sánh => Tản Đà ý thức sâu sắc tài năng thơ ca của mình, đường hoàng táo bạo bộc lộ cái tôi cá thể (nguồn gốc, tài thơ, quan niệm về nghề văn)=> thoát li hiện thực, cảm hứng lãng mạn bay bổng -> phủ nhận thực tại đen tối nhưng không hoàn toàn trốn tránh với đời. Đoạn thơ này tác giả dùng bút pháp nghệ thuật nào? Vì sao nhà thơ không tiếp tục dùng bút pháp lãng mạn như đoạn thơ trên?3. Tác giả kể cho Trời nghe cuộc đời và số phận bi kịch của người nghệ sĩ tài hoa trong xã hội thực dân phong kiến:3. Tác giả kể cho Trời nghe cuộc đời và số phận bi kịch của người nghệ sĩ tài hoa trong xh TDPK:- Bút pháp HIỆN THỰC - Kể bằng những chi tiết rất thực:+ văn chương hạ giới rẻ như bèo+ nhà văn làm quanh năm không đủ tiêu, không có bạn tri âm, tri kỉ- Nhiệm vụ lo việc “thiên lương” cho nhân loại -> cao cả, ý thức trách nhiệm với đời, khát vọng cao đẹp của công dân - nghệ sĩ .=> bi kịch “áo cơm ghì sát đất” của tác giả cũng là bi kịch của các nhà văn An Nam lúc bấy giờ.=> đôi cánh lãng mạn làm hồn thơ Tản Đà thăng hoa, đôi chân hiện thực giữ cho ý thơ Tản Đà sâu sắc, thấm thía giàu chất nhân văn.III. TỔNG KẾT:Câu hỏi 1: Em hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ ?Câu hỏi 2: Cảm nhận của em về nhân vật trữ tình trong bài thơ này ?Nghệ thuật: Bài thơ mang đậm dấu hiệu đổi mới theo hướng hiện đại về các phương diện: thể thơ tự nhiên, thoải mái; ngôn ngữ gần đời sống hiện thực; cách kể chuyện hóm hỉnh; nhân vật trữ tình hiện lên tự do, khoáng đạt Nội dung: Bài thơ khẳng định “cái tôi” cá nhân tiến bộ nói chung đồng thời muốn thể hiện một “cái tôi ngông” phóng túng tự ý thức về tài năng thơ ca, khao khát được khẳng định mình giữa cuộc đời của Tản Đà nói riêng .* Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 17.IV. Luyện tập: “Ngông” của thi sĩ Tản Đà trong bài thơ này được hiểu như thế nào là hợp lý nhất? V. Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ. Tập phân tích bài thơ bằng lời văn của mình. Làm các bài tập trang 17 - Sgk. Soạn bài: “Vội vàng” của Xuân Diệu. Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi bài giảng này !Chiều trên sông ĐàSông Đà nhìn từ đỉnh Tản Viên
File đính kèm:
- TAN DA.ppt