Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu)

I. ĐỌC VB – TÌM HIỂU CHUNG

“Truyện Lục Vân Tiên”

Hoàn cảnh sáng tác: được sáng tác vào khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, khi tác giả đã bị mù, về dạy học và chữa bệnh cho dân ở Gia Định.

b. Nội dung: Truyện đề cao tinh thần nhân nghĩa, thể hiện khát vọng lí tưởng của tác giả và của nhân dân đương thời về một xã hội tốt đẹp.

c. Thể loại: Truyện thơ Nôm, lục bát

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lẽ ghét thươngNguyễn Đình ChiểuI. ĐỌC VB – TÌM HIỂU CHUNG“Truyện Lục Vân Tiên”a.Hoàn cảnh sáng tác: được sáng tác vào khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, khi tác giả đã bị mù, về dạy học và chữa bệnh cho dân ở Gia Định. b. Nội dung: Truyện đề cao tinh thần nhân nghĩa, thể hiện khát vọng lí tưởng của tác giả và của nhân dân đương thời về một xã hội tốt đẹp.c. Thể loại: Truyện thơ Nôm, lục bátBìa truyện Lục Vân TiênI. ĐỌC VB – TÌM HIỂU CHUNG“Truyện Lục Vân Tiên”2. Ví trí đoạn trích: (Xem tiểu dẫn)Trích từ câu 473 đến 504 của truyện, kể lại cuộc đối thoại giữa ông Quán và 4 chàng Nho Sinh (Vân Tiên, Tử Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm) khi họ cùng uống rượu, làm thơ trong quán của ông trước lúc vào trường thi.Đại ý: Đoạn trích thể hiện rõ thái độ ghét thương của ông Quán, đây cũng là quan điểm, là thái độ tình cảm của nhân dân đối với những vua chúa bạo ngược vô đạo, đối với những người hiền tài.II. TÌM HIỂU VB1. Lẽ ghét:- Kiệt, Trụ – mê dâm U, Lệ – đa đoanvua chúa say đắm tửu sắc, bóc lột tàn bạo- Ngũ bá – phân vân Thúc quý – phân băngChính sự suy tàn, chiến tranh liên miên Dân điêu đứng- Ghét chuyện tầm phào, không có ý nghĩa gìII. TÌM HIỂU VB1. Lẽ ghét:Để dân đến nỗiKhiến dân luống chịuLàm dân nhọc nhằnLằng nhằng rối dânChỉ có dân gánh chịu mọi đau khổ Nguyễn Đình Chiểu đứng về phía nhân dân, xuất phát từ quyền lợi của nhân dân để phẩm bình lịch sử  cơ sở của tình cảm, cảm xúc trong bài. GhÐt: ChuyƯn tÇm phµo§êi Trơ, KiƯt§êi U, LƯ§iĨn tÝch/dƠ hiĨuChung: ChÝnh sùVua chĩa* §iƯp tõ (8 lÇn) T×nh c¶m m·nh liƯt C©u sè 8 §ay nghiÕn, c¨m hên * D©nC¬ së cđa lÏ ghÐt LËp tr­êng ®¹o ®øc nh©n d©n2. Lẽ thương:Thánh nhân Nhan Tử, Đổng TửGia CátNguyên LượngHàn DũLiêm, Lạcđều là những người có tài, có đức, có chí hướng giúp đời, giúp dân nhưng không đạt sở nguyện (đồng cảnh ngộ với Nguyễn Đình Chiểu)Niềm cảm thông sâu sắc tận đáy lòng.II. TÌM HIỂU VBKhổng TửTượng Khổng TửHàn DũĐào Tiềm (Nguyên Lượng)Gia Cát LượngII- TÌM HIỂU VBThương nhân dân lầm than, khổ cựcThương ngừời tài đức không có dịp giúp đời Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu xuất phát từ tình cảm yêu thương nhân dân, mong muốn họ yên bình, hạnh phúc, muốn người tài có dịp giúp đời. 2) Lẽ thương: Th­¬ng: §øc thµnh nh©nThÇy Nhan Tư ¤ng Gia C¸t  Nh©n vËt sư s¸chChung: tµi ®øc, chÝ h­íng lËn ®Ën NÐt gièng §å ChiĨu* §iƯp tõ (8 lÇn)Kh¼ng ®Þnh t×nh yªu th­¬ng s©u s¾c... C¶m xĩc tiÕc th­¬ng, xãt xa c¶m th«ng... V× cuéc sèng b×nh yªn cđa d©nC¬ së - Điệp từ: tần số lớn (12 lần)- Đối từ: ghét (10 câu)– thương (14 câu) Tăng cường độ cảm xúc Ý nghĩa:- Tình cảm trong sáng, phân minh sâu sắc.- Lẽ ghét - thương tưởng đối lập mà hoàn toàn nhất quán. Cảm xúc thương là chủ đạo.  Đỉnh cao tình cảm, tư tưởng của Nguyễn Đình Chiểu Lẽ ghét thương:II- TÌM HIỂU VB là người phát ngôn cho tư tưởng Đồ Chiểu. Nằm trong hệ thống nhân vật ẩn sĩ (ngư tiều) của văn học trung đại nhưng có tính cách quần chúng (bộc trực, thẳng thắn, phân minh)  điển hình cho người Nam Bộ 3. Nhân vật ông Quán:II- TÌM HIỂU VB- Điển cố dày đặc: tính uyên bác + kể rõ: dễ hiểu- Đậm tính triết lý nhưng không khô khan, cứng nhắc mà dạt dào cảm xúc.- Lời lẽ mộc mạc, có phần thô sơ nhưng thu hút, dễ đi vào lòng người. 4. Nghệ thuật:II- TÌM HIỂU VBIII- TỔNG KẾT Đoạn trích Lẽ ghét thương nói lên những tình cảm yêu, ghét rất phân minh, mãnh liệt và tấm lòng thương dân sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu. Lời thơ mộc mạc, chân chất nhưng đậm đà cảm xúc. 

File đính kèm:

  • pptLE_GHET_THUONG.ppt
Bài giảng liên quan