Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Lưu biệt khi xuất dương - Phan Bội Châu

1.Tác giả:

Thời đại

 Quê hương

 Bản thân : + Cuộc đời

+ Thơ văn

2. Tác phẩm:

Hoàn cảnh sáng tác: 1905

Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật

II. Đọc hiểu chi tiết văn bản:

1 Hai câu đề:

Sinh vi nam tử yếu hi kì

Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di

(Làm trai phải lạ ở trên đời

Há để càn khôn tự chuyển dời)

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Lưu biệt khi xuất dương - Phan Bội Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tập thể 11B8 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁCTHẦY Cễ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NGÀY HễM NAY!Đọc văn : Lưu biệt khi xuất dương(Xuất dương lưu biệt)____ Phan Bội Châu ____Bài cũ: Em đã được học bài thơ nào của tác giả Phan Bội Châu, em hãy đọc thuộc lòng và nêu nội dung chính bài thơ đó ?Đọc hiểu khái quát về tác giả- tác phẩm:1.Tác giả:Em hãy trình bày những hiểu biết về tác giả Phan Bội ChâuGợi ý: Thời đại?Quê hương?Bản thân?? Thời đại Quê hương Bản thân : + Cuộc đời+ Thơ vănPHAN BỘI CHÂU(1867 – 1940) NGễI NHÀ PHAN BỘI CHÂU2. Tác phẩm:Hoàn cảnh sáng tác: 1905Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luậtII. Đọc hiểu chi tiết văn bản:1 Hai câu đề:Sinh vi nam tử yếu hi kìKhẳng hứa càn khôn tự chuyển di(Làm trai phải lạ ở trên đờiHá để càn khôn tự chuyển dời)Hai câu thơ đầu đề cập đến chuyện lạ, vậy theo em chuyện lạ ở đây là chuyện gì?“làm trai phải lạ” : là làm việc phi thường, kì lạ, trọng đại. “Há để càn khôn” – “chuyển dời”: không để trời đất xoay chuyển mình mà mình phải chủ động xoay chuyển trời đất, thời cuộcCâu hỏi : Từ cách hiểu của mình về hai câu thơ đầu, em có suy nghĩ gì về lí tưởng, lẽ sống mà Phan Bội Châu thể hiện?- Lẽ sống đẹp, cao cả, lớn lao --> khát vọng sống mãnh liệt-- > Biểu hiện chí làm traiCâu hỏi : Quan niệm về chí làm trai của Phan Bội Châu gợi ta liên hệ đến những lời thơ nào? của ai?Vậy quan niệm của cụ Phan có gì mới mẻ táo bạo so với các tác giả trước?- Quan niệm của Phan Bội Châu mạnh mẽ hơn, táo bạo hơn, quyết liệt hơn: con người đối mặt với trời đất, vũ trụ-ý nghĩaQuan niệm sống tích cực chủ độngTư thế ngang tàng, thái độ sống ngạo nghễ, thách thức với đất trời -- > cách nhìn mới về con người trong văn học Theo em quan niệm sống đó có ý nghĩa như thế nào??2. Hai câu thực: Ư bách niên trung tu hữu ngã,Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ. (Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Sau này muôn thuở há không ai?)Em có nhận xét gì về kiểu câu ở hai câu thơ dịch? Cách sử dụng kiểu câu ấy có tác dụng biểu hiện ý thức của nhà thơ trước thời cuộc như thế nào?Câu 3 thuộc kiểu câu khẳng định -- > niềm tin sắt đá vào tài trí của bản thân -- > khẳng định cái tôi đầy tự hào, đầy trách nhiệm trước lịch sửCâu 4 chuyển sang kiểu câu nghi vấn đểnhà thơ khẳng định cương quyết hơn khát vọng sống hiển hách, phi thường, phát huy hết tài năng trí tuệ cho cuộc đời-- > Đó là một khát vọng chính đáng và cao cả3. Hai câu luận: Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế,Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si! (Non sông đã chết, sống thêm nhục, Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài!)Câu hỏi: Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ở câu thơ thứ 5 ? hình ảnh ẩn dụ “non sông đã chết” + cách nói đối lập “sống” “chết” đất nước mất chủ quyền, nhân dân sống trong vòng nô lệ thể hiện quan niệm sống vinh, sống nhục => Tác giả gắn chí làm trai vào hoàn cảnh thực tế của đất nước, lẽ nhục- vinh gắn với sự tồn vong của đất nước của dân tộcCâu hỏi : Đến câu 6 của bài thơ tác giả thể hiện thái độ như thế nào đối với nền học vấn cũ, trước vận mệnh đất nước lầm than? Theo ông sách vở thánh hiền chẳng giúp ích gì trong buổi nước mất nhà tan Ông nhắc nhở mọi người đoạn tuyệt với lối học “cử tử” để tìm đường cứu nước= >nhận thức mới mẻ, phù hợp thời đại.4. Hai câu kết:Nguyện trục trường phong Đông hải khứ,Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi.(Muốn vượt bể Đông theo cánh gió,Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi)- Hỡnh ảnh nhõn vật trữ tỡnh mạnh mẽ.+ Con người muốn dấn thõn vào cuộc đấu tranh thỏch thức.+ Bay lờn cựng với ngọn giú, cơn súng bạc.Em cú nhận xột gỡ cụm từ “Trường phong Đụng hải”, “Thiờn trựng bạch lóng” ?“Trường phong Đụng hải”, “Thiờn trựng bạch lóng” => Hỡnh ảnh kỡ vĩ, rộng lớn gõy ấn tượng con người – vũ trụ. Hỡnh ảnh lóng mạn, hào hựng. Con người ra đi tỡm đường cứu nước tự tin, đầy quyết tõm, dỏm đương đầu với mọi hiểm nguy, thử thỏch.Em cú nhận xột gỡ về hỡnh ảnh, hành động, tư thế của nhõn vật trữ tỡnh trong hai cõu thơ kết??GHI NHỚ:Bằng giọng thơ tõm huyết cú sức lay động mạnh mẽ, Lưu biệt khi xuất dương đó khắc hoạ vẻ đẹp lóng mạn hào hựng của nhà chớ sĩ cỏch mạng những năm đầu thế kỉ XX, với tư tưởng mới mẻ, tỏo bạo, bầu nhiệt huyết sụi trào và khỏt vọng chỏy bỏng trong buổi ra đi tỡm đường cứu nước.III.Tổng kết:Bài thơ được làm theo thể thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật: hàm xỳc, kết cấu chặt chẽ. Khắc hoạ tư thế, khỏt vọng lờn đường cứu nước. Hỡnh tượng nhõn vật trữ tỡnh tràn đầy ý thức về cỏi tụi cỏ nhõn. Giọng điệu phự hợp với mục đớch tuyờn truyền, vận động cỏch mạng vào thời điểm đú.Phan Bội Chõu là người cú lũng yờu nước, tài năng thơ ca.Cõu 1: Qua bài thơ “Xuất dương lưu biệt” Phan Bội Chõu muốn thể hiện điều gỡ?	A. Hoài bóo, ý thức trỏch nhiệm đối với non sụng của kẻ làm trai.	B. Chớ khớ vượt bể Đụng của kẻ ưa mạo hiểm.	C. Chỉ cú cỏch vượt bể Đụng mới cú thể cứu nước.	D. Lũng nhiệt tỡnh, hăm hở của người muốn vượt bể Đụng.Cõu 2: Quan niệm “nhục – vinh” của Phan Bội Chõu gắn với vấn đề gỡ?	A. Vận mệnh của quốc gia, dõn tộc.	B. Thi cử, quan trường.	C. Tiền tài.	D. Tiếng tăm, danh vọng.IV.Luyện tập :Bài 2Học sinh thảo luận theo nhúmNhúm 1: So sỏnh chớ làm trai của Phan Bội Chõu với một số bài thơ mà em biết?Nhúm 2: Phan Bội Chõu là người cú tấm lũng nhiệt huyết, tài năng và khỏt vọng lớn. Tại sao Phan Bội Chõu lại thất bại?Nhúm 3: Sau khi học xong bài thơ này, em rút ra được bài học gì về lẽ sống của thanh niên trong thời đại ngày nay?Dặn dò về nhà học bài: 

File đính kèm:

  • pptluu_biet_khi_xuat_duong.ppt