Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)

Giới thiệu chung

Tác giả

Hoài Thanh (1909 – 1982) quê ở Nghệ An

Chủ yếu hoạt động trong ngành văn hóa – nghệ thuật

Là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại

Phong cách nghị luận văn chương: cách nhìn khoa học, tiến bộ; lối viết tinh tế, tài hoa, lấy hồn tôi để hiểu hồn người

ác phẩm chính: Văn chương và hành động, Thi nhân Việt Nam, Quyền sống của con người trong truyện Kiều của Nguyễn Du

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 11a5Câu hỏi kiểm tra1. Hãy kể tên các tác gỉa, tác phẩm thơ mới mà em đã học, đã đọc? Hãy đọc một vài câu thơ mà em thích?2. Qua những bài thơ đó, em có cảm nhận gì về nội dung, hình thức thơ mới và sự khác biệt giữa thơ mới với thơ cũ?HUY CẬNXUÂN DIỆUHÀN MẶC TỬMột số thi phẩm tiêu biểu: Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ, Tương tư, Chiều xuântrong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viênvà thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu. ( Hoài Thanh – Thi nhân Việt Nam)Một thời đại trong thi ca( trích)Hoài ThanhI. Giới thiệu chung1.Tác giả- Hoài Thanh (1909 – 1982) quê ở Nghệ An- Chủ yếu hoạt động trong ngành văn hóa – nghệ thuật- Là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại- Phong cách nghị luận văn chương: cách nhìn khoa học, tiến bộ; lối viết tinh tế, tài hoa, lấy hồn tôi để hiểu hồn người- Tác phẩm chính: Văn chương và hành động, Thi nhân Việt Nam, Quyền sống của con người trong truyện Kiều của Nguyễn DuMột thời đại trong thi ca( trích)Hoài ThanhI. Giới thiệu chung1.Tác giả2. Tiểu luận Một thời đại trong thi caa. Vị trí: phần đầu Thi nhân Việt Nam* Là công trình biên khảo có độ tin cậy cao về phong trào thơ mới trên các phương diện: nghiên cứu, phê bình, tuyển thơ.Thi nhân Việt Nam (1942)* Gồm 3 phần:- Phần 1: + Tấm ảnh Tản Đà và bài Cung chiêu anh hồn Tản Đà+ Một thời đại trong thi ca- Phần 2: Đánh giá, tuyển thơ của 46 nhà thơ mới- Phần 3: Nhỏ- to ( lời tác giả)Một thời đại trong thi ca( trích)Hoài ThanhI. Giới thiệu chung1.Tác giảa. Vị trí: phần đầu Thi nhân Việt Namb.Thể loại: phê bình văn họcc. Nội dung: các vấn đề về thơ mới: nguồn gốc, cuộc tranh luận thơ cũ- thơ mới, hình thức, tinh thần thơ mớid. Nhan đề: khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của thơ mới : tạo ra một thời đại mới trong lịch sử thơ ca VN2. Tiểu luận Một thời đại trong thi caMột thời đại trong thi ca( trích)Hoài ThanhI. Giới thiệu chung1.Tác giả3. Đoạn trícha. Vị trí: thuộc phần cuối bài tiểu luậnb. Vấn đề: tinh thần thơ mớic. Bố cục và dàn ý2. Tiểu luận Một thời đại trong thi cac. Bố cục và dàn ýĐặt vấn đềTinh thần thơ mớiGiải quyết vấn đềCon đường đi tìm tinh thần thơ mớiTinh thần thơ mới: chữ tôiBi kịch của cái tôiKết thúc vấn đềGiải pháp cho bi kịchCái khó khănCách tìmSo sánh với chữ taSự xuất hiệnCái tôi đáng thương, tội nghiệp Các hướng đào sâu vào cái tôi Điểm thiếu hụt trong ý thức của cái tôi=> Mạch lập luận chặt chẽ, khoa họcMột thời đại trong thi ca( trích)Hoài ThanhI. Giới thiệu chungII. Đọc – Hiểu1. Con đường đi tìm tinh thần thơ mới- Trích thơ:+ Xuân Diệu:Người giai nhân: bến đợi dưới cây giàTình du khách: thuyền qua không buộc chặtThơ mới lại mang đặc điểm của thơ cũ+ Một nhà thơ cũÔ hay! Cảnh cũng ưa người nhỉAi thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ?Thơ cũ đã có đặc điểm của thơ mớiCái cũ, cái mới vẫn qua lại với nhau; ranh giới thơ cũ,thơ mới không rõ ràng.Một thời đại trong thi ca( trích)Hoài ThanhI. Giới thiệu chungII. Đọc – Hiểu1. Con đường đi tìm tinh thần thơ mới- Trích thơ:- Lí lẽ:Giá trong thơ cũ chỉ có những trần ngôn, sáo ngữKhốn nỗi cái tầm thường, cái lố lăng chẳng phải của riêng một thời nàoThực tế phức tạp: thơ hay, thơ dở thời nào cũng cóMột thời đại trong thi ca( trích)Hoài ThanhI. Giới thiệu chungII. Đọc – Hiểu1. Con đường đi tìm tinh thần thơ mớiCái khó cái cũ, cái mới vẫn qua lại thơ hay, thơ dở thời nào cũng cóCách tìm So sánh thơ mới với thơ cũSánh bài hay với bài hay Nhìn vào đại thểkết hợp so sánh với cái nhìn toàn diện, biện chứng( phương pháp tiến bộ, khoa học)=> Nghệ thuật: kết hợp tính khoa học và nghệ thuật, lí luận và thực tiễn, ngôn ngữ giàu cảm xúcHƯỚNG DẪN HỌC BÀIHọc bài cũ:- Bố cục và dàn ý đoạn trích- Cách đi tìm tinh thần thơ mới2. Chuẩn bị bài mới: Tinh thần thơ mới Bi kịch của cái tôi

File đính kèm:

  • pptmot_thoi_dai_trong_thi_ca.ppt