Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)

Bức tranh này gợi nghĩ đến những câu thơ trong một bài thơ của Hàn Mặc Tử. Đó là những câu thơ nào? Trong bài thơ nào?

ĐÁP ÁN:

Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?

 (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc

ppt35 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ịnh tinh thần thơ mới- Cần tìm ra tinh thần của thơ mới - Nêu nguyên tắc xác định tinh thần của thơ mới: => khó khăn: do sự không rạch ròi giữa thơ cũ và thơ mới+ So sánh bài hay với bài hay+ So sánh giữa thơ cũ và thơ mới+ So sánh trên nguyên tắc đại thểMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)____ Hoài Thanh ____TỔNG KẾTTIỂU DẪN Hoài Thanh đã nêu ra cách nhận diện như thế nào đối với tinh thần của thơ mới?1. Nguyên tắc để xác định tinh thần thơ mới- So sánh bài hay với bài hay- So sánh giữa thơ cũ và thơ mới- So sánh trên nguyên tắc đại thểĐỌC HIỂU VĂN BẢNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)____ Hoài Thanh ____Nêu nguyên tắc: + Bắt đầu: trích dẫn thơ- Người giai nhân: bến đợi dưới cây già Tình du khách: thuyền qua không buộc chặtHình ảnh ước lệ, cổ điển- Ô hay! Cảnh cũng ưa người nhỉ!Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ!Giọng điệu trẻ trung, hiện đại+ Tiếp theo: Đưa ra luận cứ- Nhà thơ nào cũng có thể có những câu thơ hay nhưng không tiêu biểu- Thời đại nào cũng có thể có những bài thơ dở=> Cả hai loại thơ đó đều không thể đại diện cho thời đại+ Cuối cùng: Đưa ra nguyên tắc về đối tượng phê bình* Chỉ căn cứ bài tiêu biểu* Chỉ căn cứ bài hay - Lập luận theo lối quy nạp- Luận cứ xác đáng Luận điểm rõ ràng- Biện chứng, khách quan- Giản dị, sinh động Luận chứng tiêu biểu=> Nếu không biết tác giả thì không thể xác định đâu là thơ cũ, đâu là thơ mớiXuân DiệuMột nhà thơ cũĐỌC HIỂU VĂN BẢNTỔNG KẾTTIỂU DẪNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)____ Hoài Thanh ____2. Tinh thần thơ mới: chữ tôi Theo Hoài Thanh, điều cốt lõi mà thơ mới đưa đến cho thi đàn Việt Nam lúc bấy giờ là gì?Chữ Tôi - với ý nghĩa tuyệt đốiMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)____ Hoài Thanh ____Tinh thần thơ mới là ở cái tôi cá nhân Về đại thể: Xã hội Việt Nam xưa không có cái tôi Thảng hoặc có những bậc kỳ tài ghi dấu ấn riêng của mình => Nhưng đó không phải cái tôi với ý nghĩa tuyệt đối của nóCách trình bày vấn đề chặt chẽ, sắc sảoKhẳng định: MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)____ Hoài Thanh ____	“Thảng hoặc họ cũng ghi hình ảnh họ trong văn thơ. Và thảng hoặc trong văn thơ họ cũng dùng đến chữ tôi để nói chuyện với người khác. Song dầu táo bạo đến đâu họ cũng không một lần nào dám dùng chữ tôi để nói chuyện với mình, hay - thì cũng thế - với tất cả mọi người. Mỗi khi nhìn vào tâm hồn họ hay đứng trước loài người mênh mông, hoặc họ không tự xưng, hoặc họ ẩn mình sau chữ ta, một chữ có thể chỉ chung nhiều người. Họ phải cầu cứu đoàn thể để trốn cô đơn. Chẳng trách gì tác phẩm họ vừa ra đời, đoàn thể đã dành làm của chung, lắm khi cũng chẳng thèm ghi tên của họ. Ở phương Tây, nhất là từ khi có đạo Thiên Chúa, không bao giờ cá nhân lại bị rẻ rúng đến thế”Hệ thống ngôn từ giàu tính chất biểu cảm, chứa đựng một cách nhìn chưa từng cóvề “những bậc kỳ tài của thơ cũ”.Cách nói giàu hình ảnh, giàu xúc cảmNgôn ngữ khóc chiÕt, gi¶n dị, hóm hỉnh Giọng điệu vừa sôi nổi, vừa tha thiết“Thảng hoặc họ cũng ghi hình ảnh họ trong văn thơ. Và thảng hoặc trong văn thơ họ cũng dùng đến chữ tôi để nói chuyện với người khác. Song dầu táo bạo đến đâu họ cũng không một lần nào dám dùng chữ tôi để nói chuyện với mình, hay - thì cũng thế - với tất cả mọi người. Mỗi khi nhìn vào tâm hồn họ hay đứng trước loài người mênh mông, hoặc họ không tự xưng, hoặc họ ẩn mình sau chữ ta, một chữ có thể chỉ chung nhiều người. Họ phải cầu cứu đoàn thể để trốn cô đơn. Chẳng trách gì tác phẩm họ vừa ra đời, đoàn thể đã dành làm của chung, lắm khi cũng chẳng thèm ghi tên của họ. Ở phương Tây, nhất là từ khi có đạo Thiên Chúa, không bao giờ cá nhân lại bị rẻ rúng đến thế”ĐỌC HIỂU VĂN BẢNTỔNG KẾTTIỂU DẪNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)____ Hoài Thanh ____2. Tinh thần thơ mới: chữ tôi- Cách thâu tóm tinh thần Thơ mới- Khẳng định: Tinh thần Thơ mới là ở cái tôi cá nhân+ Ngày trước: chữ Ta => cốt cách hiên ngang, khí phách+ Bây giờ: chữ Tôi => tội nghiệp, đáng thương, đầy bi kịch=> Trên cơ sở làm rõ sự khác biệt giữa thơ cũ và thơ mới:+ Thơ cũ: cái ta => Ý thức về cộng đồng, dân tộc+ Thơ mới: cái tôi => Ý thức về cá nhân, cá thể, cái bản ngãMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)____ Hoài Thanh ____TỔNG KẾTTIỂU DẪN2. Tinh thần thơ mới: chữ tôi Hoài Thanh đã quan niệm như thế nào về cái tôi – ta trong thơ cũ và thơ mới?Thơ cũ:+ Cái Ta, cái phi ngã+ Cốt cách hiên ngang, khí pháchThơ mới:+ Tội nghiệp: rên rỉ, khổ sở, đầy bi kịch+ Cái Tôi ý thức cá nhânĐỌC HIỂU VĂN BẢNTỔNG KẾTTIỂU DẪNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)____ Hoài Thanh ____2. Tinh thần thơ mới: chữ tôi Hoài Thanh đã chỉ ra cách thâu tóm tinh thần của thơ mới dựa vào yếu tố nào?Chỉ ra cách thâu tóm tinh thần của thơ mới trên cơ sở làm rõ những khác biệt giữa thơ cũ và thơ mới.ĐỌC HIỂU VĂN BẢNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)____ Hoài Thanh ____- Cách thâu tóm tinh thần thơ mớiTinh thầnThơ cũTinh thầnThơ mớiTATÔIÝ thøc s©u s¾c vÒ céng đồng, quèc giaÝ thøc s©u s¾c vÒ c¸ nhân, cá thểVừa hàm súc, vừa ấn tượng; vừa lạ lại vừa hayTỔNG KẾTTIỂU DẪNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)____ Hoài Thanh ____3. Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôivà bi kịch của nó Cái tôi trong thơ mới được Hoài Thanh cảm nhận như thế nào?+ “Ngày thứ nhất”: bỡ ngỡ, lạc loài, hứng chịu con mắt nhìn khó chịu, sự chỉ trích của người đọc đương thời+ “Nhưng ngày một ngày hai, nó mất dần cái bỡ ngỡ. Nó được vô số người quen. Người ta lại còn thấy nó đáng thương. Mà thật nó tội nghiệp quá!”ĐỌC HIỂU VĂN BẢNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)____ Hoài Thanh ____Vô số người quenHình tượng hóa cái tôicó dáng vẻ,điệu bộ, cảnh ngộ,bi kịch như một con ngườiBỡ ngỡ, lạc loài- “Ngày thứ nhất”:Khó chịu, ác cảm- “Ngày một ngày hai”: Thương cảm - Một người khách không mời? - Một cô dâu mới? - Một kẻ ngụ cư?TỔNG KẾTTIỂU DẪNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)____ Hoài Thanh ____3. Sự vận động của Thơ mới xung quanh cái tôivà bi kịch của nó- Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi:+ Ban đầu: bỡ ngỡ, lạc loài => ác cảm + Về sau: quen thuộc => thương cảm- Bi kịch của cái tôi: Là sự bế tắc do thiếu một lòng tin đầy đủ vào thời đại, vào hiện tại - Cách giải thoát: Gửi cả tâm hồn mình vào tiếng Việt, tìm cách thoát li hiện tại=> Ẩn chứa đằng sau cách giải thoát đó là một lòng yêu nước thầm kín, đáng trân trọngĐỌC HIỂU VĂN BẢNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)____ Hoài Thanh ____TAThương cảmTÔINhá bÐ, tï tóngLối nói hình tượngTâm hồn của họ chỉ vừa thu trong khuôn khổ chữ tôiĐời chúng ta đã nằm trong vòng chữ tôiChữ ta với họ to rộng quáMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)____ Hoài Thanh ____Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch, ăn chẳng cầu no Đêm năm canh an giấc ngáy kho kho, đời thái bình cửa thường bỏ ngỏ Nỗi đời cay cực đang giơ vuốt Cơm áo không đùa với khách thơCười trước cảnh nghèoKhóc than trước cảnh nghèoYếu đuối, khổ sở, thảm hạiNguyễn Công TrứXuân DiệuTỔNG KẾTTIỂU DẪNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)____ Hoài Thanh ____3. Sự vận động của Thơ mới xung quanh cái tôivà bi kịch của nóVì sao Hoài Thanh lại nói: “chữ tôi, với cái nghĩa tuyệt đối của nó” lại “đáng thương ” và... “tội nghiệp”?Bởi vì căn cứ vào nội dung thể hiện, cái tôi trong thơ mới đã thể hiện cái đáng thương, tội nghiệp của nó: + Giao cảm với thiên nhiên, con người, tình yêu + Giãi bày nỗi buồn, sự cô đơn của người cầm bútĐỌC HIỂU VĂN BẢNNgẩn ngơcùng Huy CậnTAĐộng tiênđã khépTAPhiêu lưu trong trường tình cùngLưu Trọng LưĐiên cuồng vớiHàn Mặc Tử,Chế Lan ViênĐắm say cùng Xuân DiệuBơ vơRồi tỉnhThoát lên tiêncùng Thế LữTình yêukhông bềnMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)____ Hoài Thanh ____TỔNG KẾTTIỂU DẪNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)____ Hoài Thanh ____3. Sự vận động của Thơ mới xung quanh cái tôivà bi kịch của nó Các nhà thơ lãng mạn, những “người thanh niên” bấy giờ đã giải tỏa bi kịch của đời mình bằng cách nào? Vì sao? Họ gửi cả tâm hồn của mình vào tiếng ViệtVì họ xem tiếng Việt là “tấm lụa đã hứng vong hồn những thế hệ đã qua”, tiếng Việt mang giá trị văn hóa, tinh thần to lớn đối với những tâm hồn đang rơi vào bi kịch, bế tắc vì thời đại...ĐỌC HIỂU VĂN BẢNĐỌC HIỂU VĂN BẢNTIỂU DẪNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)____ Hoài Thanh ____1. Nội dung2. Nghệ thuậtTỔNG KẾT- Quan niệm của Hoài Thanh về “tinh thần thơ mới”: cái tôi - trong ý nghĩa văn chương và xã hội=> Cái tôi đầy khổ sở, yếu đuối và bi kịch vì sự bế tắc trước thời đại Các nhà thơ, “người thanh niên” đã tìm cách giải thoát bi kịch: gửi tâm hồn vào vong hồn tiếng Việt, tìm về quá khứ, thoát li hiện tại => thể hiện tấm lòng yêu nước một cách thầm kín, đáng trân trọng- Cách lập luận khúc chiết, chặt chẽ, khoa học => gắn với tâm lí của tầng lớp thanh niên, với thời đại- Cách sử dụng ngôn ngữ một cách tinh tế, tài hoa, giàu cảm xúc => ngòi bút nghị luận sắc sảo, “lấy hồn ta để hiểu hồn người”Phiếu học tập Câu 1:Tác phẩm phê bình văn học được đánh giá là xuất sắc nhất của Hoài Thanh?a, Văn chương và hành độngb, Thi nhân Việt Namc, Nói chuyện thơ kháng chiếnCâu 2:Bài tiểu luận Một thời đại trong thi ca nằm ở vị trí nào trong tác phẩm trên?a, Phần giới thiệub, Phần đầuc, Phần thứ haid, Phần thứ bad, Có một nền văn hóa Việt NamCâu 3:Theo Hoài Thanh, việc xác định tinh thần của thơ mới có những khó khăn gì? Câu 4:Hoài Thanh đã xác định tinh thần của thơ mới dựa trên những nguyên tắc nào?Phiếu học tập Câu 1:Theo Hoài Thanh, điều cốt lõi mà thơ mới đưa đến cho thi đàn Việt Nam lúc bấy giờ là gì?a, Nỗi buồnb, Cái tac, Cái tôid, Phong cách thơ mớiCâu 2: Cái tôi trong thơ mới được Hoài Thanh đánh giá, nhận xét như thế nào?a, Giàu sức sốngc, Mang bi kịchb, Bế tắc, khổ sở, đầy bi kịchd, Thờ ơ, lạnh nhạt Câu 3:Người trí thức, thanh niên thời đại đã giải quyết bi kịch bằng cách nào?a, Trốn tránhc, Thoát lên tiênb, Không tìm cách giải thoát d, Gửi tâm hồn vào tiếng Việt Câu 4:Khi cái tôi (với ý nghĩa tuyệt đối) vừa xuất hiện, mọi người có thái độ như thế nào?a, Chào đón nồng nhiệtb, Bị nhìn một cách khó chịuc, Mọi người thương cảmd, Mọi người thương hạiCám ơn thầy, cô giáo và các em học sinh Hướng dẫn: Tại slide số 3, 4 => khi chữ đáp án xuất hiện, hãy bấm vào chữ đáp án, sẽ có tiếng nhạc phát ra.Chú ý: khi lên lớp, cần tính thời gian cụ thể, nếu không sẽ “cháy” bài.

File đính kèm:

  • pptMot_thoi_dai_trong_thi_ca_VIP.ppt
Bài giảng liên quan