Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)

Phần 2: Tinh thần Thơ mới

Tóm tắt các ý chính:

- Khẳng định tinh thần Thơ mới là ở chữ “tôi” ( nêu vấn đề bằng cách đối sánh giữa thơ cũ và thơ mới)

- Bàn bạc về quá trình xuất hiện, nội dung và biểu hiện của chữ “tôi” trong thơ mới:

+ Chữ “tôi” với số phận của nó trong thơ xưa: bị triệt tiêu hoặc nếu có thì ẩn sau chữ “ta”, hoà tan trong chữ “ta”

+ Chữ “tôi” và số phận bi kịch của nó trong Thơ mới “nó thật đáng thương và tội nghiệp”

• ác giả đã triển khai vấn đề theo hướng từ khái quát đến

 cụ thể, từ trước đến sau, từ xa đến gần từ chung đến riêng

 theo trình tự của tư duy lô gíc, đảm bảo tính khoa học, chặt

 chẽ trong lập luận.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Một thời đại trong thi ca (Trích Một thời đại trong thi ca- Hoài Thanh)Phần 2: Tinh thần Thơ mới*Tóm tắt các ý chính:- Khẳng định tinh thần Thơ mới là ở chữ “tôi” ( nêu vấn đề bằng cách đối sánh giữa thơ cũ và thơ mới) Bàn bạc về quá trình xuất hiện, nội dung và biểu hiện của chữ “tôi” trong thơ mới:+ Chữ “tôi” với số phận của nó trong thơ xưa: bị triệt tiêu hoặc nếu có thì ẩn sau chữ “ta”, hoà tan trong chữ “ta”+ Chữ “tôi” và số phận bi kịch của nó trong Thơ mới “nó thật đáng thương và tội nghiệp”	Tác giả đã triển khai vấn đề theo hướng từ khái quát đến cụ thể, từ trước đến sau, từ xa đến gần từ chung đến riêng theo trình tự của tư duy lô gíc, đảm bảo tính khoa học, chặt chẽ trong lập luận.a- Tinh thần thơ mới bao gồm trong chữ “tôi”“Cứ đại thể thì tất cả tinh thần thời xưa –hay thơcũ – và thời nay – hay thơ mới có thể gồm lại trong hai chữ tôi và ta. Ngày trước là thời chữ ta bây giờ là thời chữ tôi”. Nhận định sau đây của Hoài Thanh có cơ sở thực tế hay không?Tại sao? Bản chất của chữ “Tôi” và chữ “Ta” ở đây là gì? Thơ xưa Chữ ta Cái chung Cái đoàn thể Thơ mới Chữ tôi Cái riêng Cái cá thể Chữ tôi với nghĩa tuyệt đối của nó thể hiện bản thể con người cá nhân, cái tôi trỗi dậy đòi quyền sống.Có cái tôi nhưng không dám tự xưng,bị cái ta lấn át, cái tôi bị hoà tan trong cái ta. “Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên, và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu” (Hoài Thanh)b- Số phận,đặc điểm của cái tôi Thơ mới- Khi mới xuất hiện: người ta thấy khó chịu- Ngày một ngày hai nó được vô số người quen Về sau người ta thấy nó thật đáng thương ,đáng tội nghiệpTại sao tác giả lại cho rằng cái tôi cá nhân trong thơ mới đáng thương, đáng tội nghiệp?“Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề s âu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong tình trường cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép , tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận” Nội dung thể hiện trong đoạn văn là gì? Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong đoạn văn?Trong đoạn văn bên cạnh việc nhắc đến các nhà thơ mới tiêu biểu tác giả còn nhắc đến điều gì trong sáng tác của họ?Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận của tác giả trong đoạn văn trên?Bề rộngSự cô đơnLạnhĐối diện với mìnhBề sâuThế giớibên ngoài Giải nghĩa từ:- Thoát- Phiêu lưu- Điên cuồngĐắm sayBuồnCác xu hướng thoát ly lãng mạn của các nhà thơ mớiThoát lên tiênĐộng tiên đã khépPhiêu lưutrong tình trườngTình yêu không bền Điên cuồng Say đắmVẫn bơ vơ Rồi tỉnhTa ngơ ngẩn buồn, trở vềhồn taCô đơnBế tắc- Mọi sự cố gáng thoát ly khỏi nỗi cô đơn đều rơi vào bế tắc. Về thực chất tác giả muốn nhấn mạnh đén cái nhỏ bé, cô đơn tội nghiệp đáng thương của Thơ mới. Bản chất của cái tôi thơ mới chính là nỗi buồn, sự cô đơn. Đây là đoạn văn hay nhất trong văn bản, cũng là đoạn văn tài hoa hiếm thấy trong phê bình văn học từ xưa đến nay, vì: A- Cách lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng tiêu biểu, chuẩn xác, phong phú, biểu cảm.B- Từ ngữ cô đọng hàm súc, và thể hiện một cách hấp dẫn tinh thần, đặc điểm thơ của các nhà thơ mới .C- Đoạn văn cũng thể hiện một khả năng đồng cảm , chia sẻ sâu sắcD – ý kiến khác Thực chất bi kịch của cái tôi thơ mới trước hết chính là bi kịch của những nhà thơ mới, của thế hệ thanh niên trong thời đại lúc bấy giờ:- Thi nhân ta cơ hồ đã mất hết cái cốt cách hiên ngang ngày trước.Xuân Diệu chỉ nói cái khổ sở cái thảm hại của hết thảy chúng taĐó, tất cả cái bi kịch đương diễn ngấm ngầm dưới những phù hiệu dễ dãi trong hồn người thanh niênNhỏ bé cô đơn- Buồn -Bế tắcBi kịch Đặc điểm cái tôi thơ mới:Phần 3: Cách giải quyết bi kịch của các nhà thơ mới, lòng yêu nước củacác nhà Thơ mới: - “Bi kịch ấy họ gửi cả vào tiếng Việt.” - “Họ muốn mượn tấm hồn bạch chung để gửi nỗi băn khoăn riêng.”* Hoài Thanh đã dùng hình ảnh này để: A- Diễn tả tấm lòng trân trọng và tình yêu thiết tha đối với Tiếng Việt.. B - Thể hiện sức sống lâu bền và sự bất diệt của tiếng mẹ đẻ. C -Tạo ra một mối liên hệ gần gũi giữa tiền nhân và hậu thế D – Tấm lòng yêu nước của các nhà Thơ mới. E – Cả A,B,C,D“Nằm trong tiếng nói yêu thương,Nằm trong tiếng mẹ vấn vương một thời.Sơ sinh lòng mẹ đưa nôi,Hồn thiêng đất nước cùng ngồi bên con.Tháng ngày con mẹ lớn khôn,Yêu thơ , thơ kể lại hồn ông chaĐời bao tâm sự thiết tha,Nói trong tiếng nói ông cha thuở nào.” (Huy Cận) Lớp thi sĩ mới lấy Tiếng Việt làm cứu cánh của họ để:A - Gửi gắm những nỗi buồn vui của cuộc đời, B- Cảm thông với quá khứ, dãi bày với tương lai.C- Vin vào những gì bất di bất dịch đủ đảm bảo cho ngày mai. D- Cả 3 phương án trên.VI - Kết luận: 1 - Chủ đề: Từ việc luận giải, đánh giá về cái tôi thơ mới , tác giả Hoài Thanh đã khẳng định vị trí và những đóng góp của Thơ mới đối với văn học dân tộc. Khẳng định lòng yêu nước và tinh thần dân tộc thiết tha sâu nặng của các nhà thơ mới.2 – Nghệ thuật nghị luận tài hoa sắc sảo:Lập luận chặt chẽ, mạch lạc, dẫn chứng tiêu biểu lí lẽ sắc bén, đảm bảo tính khoa học.Sự đồng cảm sâu sắc và thấm thía. Lời văn giản dị trong sáng, giàu cảm xúc.Bài tập: - Nhữnghạn chế và đóng góp của phong trào thơ mới đối với nền văn học dân tộc?A - Đóng góp Đem đến cho thơ ca dân tộc một nguồn cảm xúc mới tinh tế.Góp phần bảo lưu, gìn giữ, và làm cho ngôn ngữ tiếng Việt thêm tinh tế và sâu sắc.- Đóng góp to lớn trong quá trình hiện đại hoá văn học Việt namB - Han chế: - Đem đến cho người đọc cảm giác yếu đuối, uỷ mị, thiếu niềm tin vào cuộc sống

File đính kèm:

  • pptMot_thoi_dai_trong_thi_ca.ppt