Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh) - Nguyễn Văn Luyện

Tìm hiểu chung

 1. Tác giả: Hoài Thanh ( 1909 – 1985)

 - Quê quán: Nghi Trung – Nghi Lộc - Nghệ An

 - Xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo yêu nước

 - Sớm tham gia phong trào yêu nước, sau cách mạng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực văn nghệ

 - Nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại

 - Công trình nghiên cứu ( SGK)

 - Năm 2000 ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh) - Nguyễn Văn Luyện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Mét thêi ®¹i trong thi ca ( Hoµi Thanh)Đọc văn: Tiết 109-110: Một thời đại trong thi ca ( Hoài Thanh )Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn LuyệnĐơn vị: Trường THPT Hậu Lộc 4Đọc văn: Tiết 109-110: Một thời đại trong thi ca ( Hoài Thanh )Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Hoài Thanh ( 1909 – 1985) - Quê quán: Nghi Trung – Nghi Lộc - Nghệ An - Xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo yêu nước - Sớm tham gia phong trào yêu nước, sau cách mạng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực văn nghệ - Nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại - Công trình nghiên cứu ( SGK) - Năm 2000 ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuậtĐọc văn: Tiết 109-110: Một thời đại trong thi ca ( Hoài Thanh ) Hình ảnh tư liệuNhà phê bình nói về Hoài Thanh “ Cuộc đời Hoài Thanh từ thuở thiếu thời cho đến lúc trái tim ngừng đập là một chuỗi dài những tìm kiếm đầy thích thú, mê say cái hay và vẻ đẹp của văn chương. Như một nhà địa chất cần mẫn, yêu nghề, Hoài Thanh đã phát hiện được không ít vàng ngọc của thơ ẩn trong lớp bụi thời gian hoặc trong cái mạch chìm nổi của cuộc đời nhất là trong hiện tại” ( Từ Sơn ) Đọc văn: Tiết 109-110: Một thời đại trong thi ca ( Hoài Thanh )Hoài Thanh2. Tác phẩm “ Thi nhân Việt Nam” - Công trình nghiên cứu về thơ mới 1932 – 1945 do Hoài Thanh và Hoài Chân biên soạn- Cấu trúc cuốn sách gồm các phần: + Phần 1: Bài viết về Tản Đà, bài tiểu luận “ Một thời đại trong thi ca”Đọc văn: Tiết 109-110: Một thời đại trong thi ca ( Hoài Thanh ) + Phần 2: Tuyển chọn các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của phong trào thơ mới ( gồm 169 bài thơ của 46 tác giả) + Phần 3: Nhỏ to -> lời tâm sự của tác giả sau khi hoàn thành cuốn sáchĐọc văn: Tiết 109-110: Một thời đại trong thi ca ( Hoài Thanh )II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc, vị trí đoạn trích, bố cục - Vị trí: phần cuối bài tiểu luận “ Một thời đại trong thi ca” - Bố cục: 3 phần + Nguyên tắc xác định tinh thần thơ mới + Tinh thần thơ mới - chữ tôi + Sự vận động của thơ mới xung quanh cái Tôi và bi kịch của nóĐọc văn: Tiết 109-110: Một thời đại trong thi ca ( Hoài Thanh )2. Tìm hiểu chi tiết a. Nguyên tắc xác định tinh thần thơ mới * Khó khăn - Ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không dễ nhận ra - Cả thơ mới lẫn thơ cũ cũng có những cái hay, cái dở * Nguyên tắc - Sánh bài hay với bài hay - Phải nhìn vào đại thể * Cách nêu nguyên tắcĐọc văn: Tiết 109-110: Một thời đại trong thi ca ( Hoài Thanh ) Lập luận theo hướng quy nạp: từ dẫn chứng đến khái quát luận điểm, nguyên tắc được nêu mang tính khoa học đầy sức thuyết phục b. Tinh thần thơ mới: cái Tôi cá nhân với ý nghĩa tuyệt đối Cách nêu: so sánh thơ cũ và thơ mới+ Thơ cũ: cái ta -> Ý thức sâu sắc về cộng đồng, quốc gia+ Thơ mới: cái tôi -> Ý thức về cá nhân, cá thể=> Cách nêu ngắn gọn, hàm súc, đầy ấn tượngĐọc văn: Tiết 109-110: Một thời đại trong thi ca ( Hoài Thanh )c. Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi và bi kịch của nó*Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi Ban đầu: bỡ ngỡ, lạc loài => ác cảm - Về sau: quen thuộc => thương cảm* Bi kịch của cái tôi: buồn đau, cô đơn, bế tắc trước cuộc đời, không tìm được lí tưởng sống*Cách giải thoát: Gửi cả tâm hồn mình vào tiếng Việt, tìm cách thoát li hiện tại=> Ẩn chứa đằng sau cách giải thoát đó là một lòng yêu nước thầm kín, đáng trân trọng III. Tổng kết 1. Nội dung - Nêu rõ nội dung cốt yếu của thơ mới - Nói lên cái bi kịch ngấm ngầm trong tâm hồn người thanh niên hồi bấy giờ 2. Nghệ thuật - Lập luận khoa học, chặt chẽ, thấu đáo - Lời văn giàu hình ảnh cảm xúc, tinh tế, tài hoa 

File đính kèm:

  • pptBai_giang_Mot_thoi_dai_trong_thi_ca.ppt