Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - V.Huy-Gô)

Nhân vật Gia-ve và Giăng Văn-giăng:

Gia-ve

dần khôi phục uy quyền rồi lại mất. Hắn là kẻ lạnh lùng, vô nhân tính, là ác quỷ do chính quyền tư sản tạo nên gây đau khổ cho những người cùng khổ. Giăng Văn-giăng

từ mất uy quyền đã dần lấy lại được do xuất phát từ tình thương. Ông là hình ảnh của thiên sứ, của đấng cứu thế để bao bọc, che chở cho những người bất hạnh.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - V.Huy-Gô), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN(Trích “ Những người khốn khổ”) - V. Huygô -TRƯỜNG THPT ĐĂK GLONGTỔ VĂN- GDQPGV: HỒ THỊ TUYẾTTiết ppct: 100Hỏi bài cũBê-li-cốp là con người như thế nào? Ý nghĩa của hình tượng “cái bao”? 1. Tác giả: - Vich-to Huy-gô(1802- 1885). Là thiên tài văn học Pháp thế kỉ XIX. - Tuy có sự giằng xé trong tình cảm song đó là những trải nghiệm hấp dẫn để cho thiên tài Huy-gô sớm nở rộ. - Ông sống trong “cơn bão táp cách mạng thế kỉ XIX” nên thơ văn ông vừa bao la, sâu thẳm, vừa lãng mạn và tiến bộ. - Với những đóng góp không chỉ trong văn chương mà còn đấu tranh vì sự tiến bộ của con người , năm 1985, ông được Unessco công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới. 2. Sự nghiệp văn chương: - Một số tác phẩm tiêu biểu: Nhà thờ Đức Bà Pari(1831), Những người khốn khổ (1862),; Trừng phạt (Thơ- 1853), Éc-na-ni (Kịch- 1830). I. TÌM HIỂU CHUNGNGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN.(Trích “Những người khốn khổ” – V. Huy-gô)I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 2. Sự nghiệp văn chương: - Một số tác phẩm tiêu biểu. - Tóm tắt tác phẩm ( Bố cục tác phẩm). - Tóm tắt đoạn trích. - Vị trí đoạn trích: nằm ở cuối phần thứ nhất, vì cứu nạn nhân bị bắt oan mà Giăng Văn-giăng bị lộ thân phận, ông đến từ giã Phăng-tin.Giăng Văn-giăngMa-đơ-lenVì ăn trộm bánh mì cho cháu nhỏ nên phải ngồi tù khổ sai. Ra tù, bị mọi người xua đuổi, trừ đức giám mục Mi-ri-en, nhờ tình thương Giăng Văn-giăng hoàn toàn thay đổi.Cứu Phăng-tin ông bị Gia-Ve bắt lại vào tùNuôi Cô-détCứu Ma-ri-uýt, gặp Ga-vơ-rốtTha chết cho Gia-ve,làm cho hắn thay đổi.Vun đắp cho tình yêu của Cô-dét rồi ông sống lánh mình, lúc hấp hối nhận được tình thương từ gia đình Cô-dét.NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN.(Trích “Những người khốn khổ” – V. Huy-gô)I. TÌM HIỂU CHUNG. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Ý nghĩa nhan đề: - Có thể hiểu cả hai nhân vật: Giăng Văn-giăng và cả Gia-ve. - Là cách nói đầy ẩn ý của nhà văn qua bút pháp lãng mạn để mở đầu cho cuộc đấu tranh giữa “cái Thiện và cái Ác” và chân lí “tình thương luôn luôn chiến thắng”.NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN.(Trích “Những người khốn khổ” – V. Huy-gô)I. TÌM HIỂU CHUNG. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Ý nghĩa nhan đề.2. Nhân vật Gia-ve và Giăng Văn-giăng:Gia-veGiăng Văn-giăng NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN.(Trích “Những người khốn khổ” – V. Huy-gô)Hìnhtượng+ dưới con mắt của Phăng-tin là kẻ có “bộ mặt gớm ghiếc”, có cái nhìn “thấu đến tận xương tủy”,khiến chị “chết lịm đi”, “hãi hùng”.+ trong suy nghĩ của Phăng-tin, ông là người che chở cho chị trước cái bóng của Gia-ve khiến chị “không sợ gì nữa”I. TÌM HIỂU CHUNG. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Ý nghĩa nhan đề. 2. Nhân vật Gia-ve và Giăng Văn-giăng:Gia-veGiăng Văn-giăng NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN.(Trích “Những người khốn khổ” – V. Huy-gô)+ là kẻ trực tiếp khiến chị bàng hoàng, đau khổ và chết thê thảm.+ là người cho chị yên tâm khi nở “nụ cười” và “đi vào bầu ánh sáng vĩ đại”. Là kẻ nhẫn tâm, mang bộ mặt của ác quỷ luôn gieo rắc sự khổ đau. Là người nhân từ, là thiên sứ đem đến hạnh phúc dù ở cõi vĩnh hằng.NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN.(Trích “Những người khốn khổ” – V. Huy-gô)I. TÌM HIỂU CHUNG. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Ý nghĩa nhan đề. 2. Nhân vật Gia-ve và Giăng Văn-giăng:Gia-veGiăng Văn-giăng + được miêu tả trực tiếp qua nghệ thuật so sánh, phóng đại, như: “điệu nói man rợ, điên cuồng”, “là tiếng thú gầm”, “cặp mắt như cái móc sắt”, “cái cười ghê tởm phô cả hàm răng”,... + được miêu tả qua ngôn ngữ “nhẹ nhàng và điềm tĩnh” an ủi Phăng-tin; cầu xin Gia-ve để tránh kinh động tới nàng và lo tìm Cô-dét; qua thái độ cương quyết lấy lại uy quyền trước Gia-ve và kính cẩn, xót thương trước thi hài Phăng-tin.NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN.(Trích “Những người khốn khổ” – V. Huy-gô) 2. Nhân vật Gia-ve và Giăng Văn-giăng:1. Ý nghĩa nhan đề. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:I. TÌM HIỂU CHUNG.Gia-veGiăng Văn-giăng dần khôi phục uy quyền rồi lại mất. Hắn là kẻ lạnh lùng, vô nhân tính, là ác quỷ do chính quyền tư sản tạo nên gây đau khổ cho những người cùng khổ. từ mất uy quyền đã dần lấy lại được do xuất phát từ tình thương. Ông là hình ảnh của thiên sứ, của đấng cứu thế để bao bọc, che chở cho những người bất hạnh. NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN.(Trích “Những người khốn khổ” – V. Huy-gô)I. TÌM HIỂU CHUNG. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Ý nghĩa nhan đề. 2. Nhân vật Gia-ve và Giăng Văn-giăng:Gia-veGiăng Văn-giăngNghệ thuật Ý nghĩa NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN.(Trích “Những người khốn khổ” – V. Huy-gô)NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN.(Trích “Những người khốn khổ” – V. Huy-gô)

File đính kèm:

  • pptTIET97.ppt