Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - V.Huy-Gô) - Vi Thị Anh Đào

1, Nghệ thuật

Tiêu biểu cho bút pháp lãng mạn và đặc trưng bút pháp nghệ thuật V. Huy-gô

 Nghệ thuật phóng đại trong so sánh và ẩn dụ, trong nghệ thuật tương phản.

Đan xen bình luận ngoại đề

2, Nội dung

- Khẳng định lý tưởng lãng mạn

- Sự chiến thắng tuyệt đối của tình yêu thương và lòng cao thượng với cái ác

3, Ý nghĩa văn bản

 Quyền uy mà người cầm quyền khôi phục được chỉ là tạm thời

 

pptx15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - V.Huy-Gô) - Vi Thị Anh Đào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lớp : 11A2Người soạn: Vi Thị Anh ĐàoCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ THĂM LỚPTiết : 105 Đọc văn _V. Huy – gô _Trích: Những người khốn khổ NGƯỜI CẦM QUYỀNKHÔI PHỤC UY QUYÊNNgày soạn:Người soạn: Vi Thị Anh ĐàoGiáo viên hướng dẫn: Nguyễn Minh ThuKhởi độngLà nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch nổi tiếng Nước Pháp1802 -1885 “ một ngôi sao mọc sớm và lặn muộn nhất trên bầu trời thế kỉ=> Ông là ai? Nêu Những ảnh hưởng từ gia đình và xã hội đến sáng tác của V. Huy - gôChọn đáp án chính xác nhất về vị trí đoạn tríchA: Thuộc phần thứ nhất, quyển 4, chương IVB: Thuộc phần thứ nhất, quyển 4, chương VIC: Thuộc phần thứ nhất, quyển 8, chương IVD: Thuộc phần thứ nhất, quyển 8, chương VIMảnh ghép bí ẩnNGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔI. TIỂU DẪNTác giả:Tác phẩmII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Hình tượng nhân vật Gia - ve Theo dõi SGK, tìm những chi tiết miêu tả về bộ dạng của Gia -vea, Bộ dạng.- Giọng nói: + Có cái gì man rợ và điên cuồng+ Không còn là tiếng người nói mà là tiếng thú gầm- Chân dung :+ Bộ mặt gớm ghiếc+ Cặp mắt nhìn như chiếc móc sắt+Cái cười ghê tởm phô tất cả hai hàm răngSo sánh, phóng đạiNhư loài ác thú, con hổ sắp vồ mồiNGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔI. TIỂU DẪNII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN a, Bộ dạng, hành động1. Hình tượng nhân vật Gia - veNgôn ngữ, thái độ, cách xử sựVới Giăng Van -giăngVới Phăng -tinTrước khi chếtSau khi chếtb, Ngôn ngữ, thái độ, cách xử sựa. Nhân vật Gia – ve * Với Giăng Van -giăngHắn không làm như thường lệXưng hô mày – taoQuát tháo, ra lệnhTúm cổ áo Tất cả những hành động đó thể hiện quyền lực mà Gia –ve tưởng rằng mình đã khôi phục lại được uy quyềnHống hách, thô lỗNhư con hổ sắp vồ mồia. Nhân vật Gia – ve * Với Phăng – tin Trước khi Phăng – tin chết+ Quát tháo, sỉ nhục Phăng-tin: "con đĩ", "gái điếm"...+ Dập tắt niềm động viên cuối cùng (Lần 1) “ mày nói giỡn [] tốt thật đấy”- Phăng-tin chết:+ Dửng dưng+ Quát tháoDập tắt tia hi vọng cuối cùng (Lần 2 )“ không có ông Ma-đơ-len [] tù khổ saiNhẫn tâm, vô nhân tínhNGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔI. TIỂU DẪNTác giả:Tác phẩmII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN a, Bộ dạng, hành động1. Hình tượng nhân vật Gia - veb, Ngôn ngữ, thái độ, cách xử sự Một con ác thú ghê rợn Một người thừa pháp. Thi pháp cứng nhắc, tàn ác, vô tính .Kết hợp các biện pháp so sánh, phóng đại, ẩn dụ => vật hóa đối tượng – ác thúNGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔI. TIỂU DẪNII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Hình tượng nhân vật Gia - ve2, Hình tượng nhân vật Giăng Van-giănga, Miêu tả trực tiếpThái độ : nhẹ nhàngNgôn ngữ: nhã nhặn, lịch sựHành động: nhún nhường, điềm tĩnh -> về sau cương quyết, dứt khoát.b, Miêu tả gián tiếp* Đối với Phăng –tin :* Đối với Gia –ve :Một địch thủ bí hiểm [..] ngã.Kẻ cắp, cướp, tù khổ sai.Ân nhân, đấng cứu thế-Hình tượng người anh hùng lãng mạn >< cường quyền-Người anh hùng lãng mạn giải quyết mâu thuẫn xã hội bằng giải pháp tình thương nhuốn màu ảo tưởng V.Huy-gô + CN lãng mạn Thái độ của Giăng Van- giăng ở đầu và cuối đoạn trích có gì khác nhau? Trước thái độ đó Gia-ve có cảm nhận gì?, sự thay đổi đó nói lên điều gi?.Tình thương, lòng nhân ái của Giăng Van-giăng có sức mạnh tạo nên can đảm vượt qua mọi ranh giới sợ hãi, quên đi bản thân mình, hi sinh mình vì người khác. Theo em, sự hi sinh đó có còn hay không?, chứng minh?NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔI. TIỂU DẪNII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Hình tượng nhân vật Gia - ve2, Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng3. Lời trữ tình ngoại đềĐoạn văn từ câu “ ông nói gì [..] sự thực cao cả và câu “ chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại” là những phát ngôn của ai?Em có biết thuật ngữ dùng cho loại ngôn ngữ này là gì?Trữ tình ngoại đề là yếu tố ngoài cốt truyện, một bộ phận của ngôn ngữ người kể chuyện. Tác giả bộc lộ trực tiếp tư tưởng, tình cảm, quan niệm với cuộc sốngLời 1: tính cách phi thường, siêu việt của nhân vật lý tưởng, niềm tin siêu nhân vào tình ngườiLời 2: lý tưởng của CNLM: vượt lên thực tại, hướng tới ái đẹp thánh thiện, đầy yêu thương. Giăng Van – giăng đã thì thầm điều gì bên tai Phăng – tin ( lúc ấy đã chết?, “ để rồi gương mặt Phăng –tin như sáng rỡ lên một cách lạ thường?“ Ông trở lại với tên thật của mình vào tù, rồi vượt ngục tìm đến chuộc cô bé Cô – dét , con của Phăng tin thực hiện lời hứa lúc chị qua đời. Sau đó Giăng Van – giăng có mặt trên chiến lũy chống lại chính quyền tư sản Cảnh Phăng – tin qua đờiNGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔI. TIỂU DẪNII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Hình tượng nhân vật Gia - ve2, Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng3. Lời trữ tình ngoại đề4. Lời nói cuối.Em suy nghĩ gì về cái kết của đoạn trích “ giờ thì tôi thuộc về anh” ? Thực tế đời sống khắc nghiệt và sự tương phản đời sống khắc nghiệtNGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔI. TIỂU DẪNII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Hình tượng nhân vật Gia - ve2, Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng3. Lời trữ tình ngoại đề4. Lời nói cuối.III. TỔNG KẾT1, Nghệ thuậtTiêu biểu cho bút pháp lãng mạn và đặc trưng bút pháp nghệ thuật V. Huy-gô Nghệ thuật phóng đại trong so sánh và ẩn dụ, trong nghệ thuật tương phản.Đan xen bình luận ngoại đề 2, Nội dung- Khẳng định lý tưởng lãng mạn- Sự chiến thắng tuyệt đối của tình yêu thương và lòng cao thượng với cái ác3, Ý nghĩa văn bản Quyền uy mà người cầm quyền khôi phục được chỉ là tạm thờiLuyện tập củng cốCâu 1. Chi tiết nào cho thấy Vic-to Huy-gô miêu tả Gia-ve trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” như một con thú dữ đang thôi miên con mồi?	A. "Gia-ve tiến vào giữa phòng và hét lên". 	B. "Trong cái điệu hắn nói lên hai tiếng ấy có gì man rợ và điên cuồng. [...] Không còn là tiếng người nói là tiếng thú gầm". 	C. "Hắn đứng lì một chỗ mà nói; hắn phóng vào Giăng Van-giăng cặp mắt nhìn như cái móc sắt". 	D. "Gia-ve đã túm lấy cổ áo Giăng Van-giăng. Gia-ve phá lên cười, cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng". ĐLuyện tập củng cốCâu 2: Lập bảng so sánh hai nhân vật Gia –ve, Giăng Van – giăng theo các tiêu chí đã phân tích ?.Câu 3: Có điểm gặp gỡ nào giữa Huy-gô – Phăng-tin ( những người khốn khổ) và Nguyên Du - Thúy Kiều ( Truyện Kiều) ? Qua đó em có suy nghĩ gì về các nhà văn , nhà thơ lớn của nhân loại ?.

File đính kèm:

  • pptxTuan_28_Nguoi_cam_quyen_khoi_phuc_uy_quyen.pptx