Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - Victo Huygo)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả: Victor Hugo (1802 - 1885)
Đại biểu xuất sắc của dòng văn học lãng mạn tích cực của Pháp thế kỷ XIX.
Là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lớn của Pháp thế kỷ XIX.
Một tài năng đa dạng, có một sự nghiệp đồ sộ; thơ ca của ông là “một tiếng vọng âm vang của thời đại”.
Ông được mệnh danh là “Cây sồi già với tán lá xanh ngắt và cảm hứng sáng tạo nghệ thuật không bao giờ cạn”; là “Nhà văn của những người khốn khổ”.
Người cầm quyền Khôi phục uy quyền trích: “Những người khốn khổ” Victor HugoI. Tìm hiểu chung1. Tác giả, tác phẩm:a. Tác giả: Victor Hugo (1802 - 1885)- Đại biểu xuất sắc của dòng văn học lãng mạn tích cực của Pháp thế kỷ XIX.- Là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lớn của Pháp thế kỷ XIX.- Một tài năng đa dạng, có một sự nghiệp đồ sộ; thơ ca của ông là “một tiếng vọng âm vang của thời đại”.- ông được mệnh danh là “Cây sồi già với tán lá xanh ngắt và cảm hứng sáng tạo nghệ thuật không bao giờ cạn”; là “Nhà văn của những người khốn khổ”.I. Tìm hiểu chung1. Tác giả, tác phẩm:2. Tiểu thuyết: “Những người khốn khổ”a. Tóm tắt tác phẩm:b. Bố cục: 05 phầnc. Nội dung: - Tấm lòng thương cảm sâu sắc với những người khốn khổ.- Lên án gay gắt xã hội tư sản tàn bạod. Giá trị tư tưởng:- Đề cao chủ nghĩa nhân đạo, lấy tình thương để cải tạo xã hội.I. Tìm hiểu chung1. Tác giả, tác phẩm:2. Tiểu thuyết: “Những người khốn khổ”3. Đoạn trích: “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”a. Vị trí: Nằm cuối phần I, chương IV, quyển 8b. Bố cục: Gồm 03 phần- Đoạn 1: Từ đầu.... chị rùng mình: Giăng Van giăng chưa mất hết uy quyền của một ông thị trưởng.- Đoạn 2: Tiếp theo... Phăngtin đã tắt thở: Giăng Van giăng bị mất hết uy quyền trước tên thanh tra mật thám Giave.- Đoạn 3: Còn lại: Giăng Van giăng khôi phục uy quyền3. Đoạn trích: “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”c. Hệ thống nhân vật: Tuyến 1: Gia ve: Đại diện cho chính quyền của giai cấp tư sản. Tuyến 2: Giăng van giăng, Phăngtin: Những người khốn khổ Hai phe mâu thuẫn, đối lập nhaud. Nội dung: Kể lại tình huống Giave đến bắt Giăng van giăng khi ông chứng kiến cảnh cô thợ Phăng tin đang hấp hốiII. Tìm hiểu văn bản1. Hình tượng nhân vật Giave:1. Hình tượng nhân vật Giavea. Bộ dạng: Bộ mặt gớm ghiếc; cặp mắt nhìn như cái móc sắt; cái cười ghê tởm nhô ra tất cả hai hàm răng.... Hình ảnh của một con ác thúb. Ngôn ngữ và hành động:* Với Giăng van giăng: - Giọng nói: Thét lớn... cộc lốc; man rợ, điên cuồng như tiếng thú.- Hành động: Túm cổ áo... thô bạo, hung hăng; tựa như con ác thú Gia ve đã khôi phục được uy quyền* Với Phăngtin:- Quát tháo, gọi Phăng tin là con đĩ, con điếm; tuyên bố Giăng van giăng là kẻ cắp. Gia ve là kẻ tàn nhẫn, lạnh lùng, mất hết tính người; là con chó giữ nhà trung thành của xã hội tư sản tàn ác- Run sợ; đứng lại, lưng tựa vào khung cửa, mắt không rời Giăng van giăng.... Giave đang bất lực trước hành động nhân đạo, cao thượng của Giăng van giăng.* Thái độ của Gia ve: Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau?Câu1: Ai được xem là “Nhà thơ nhà soạn kịch, nhà tiểu thuyết lãng mạn nổi tiếng của Pháp”? A. Ban-dắc B. Ta-go C. Pu-skin D. Huy-gôCủng cố, luyện tậpDCâu 2: Trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” Gia-ve được xây dựng khắc họa với diện mạo như thế nào?A. ác thú B. Chó dữC. Cọp D. Đáp án khácACủng cố, luyện tậpCâu 3: Trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” khi Gia-ve quát “Mau lên!” lời bình của người kể chuyện như thế nào?A. Không còn tiếng người mà là tiếng thú gầmB. Tiếng thét đó mới uy lực làm sao! C. Tiếng thét đó đã chứng tỏ sự uy quyền của Gia-ve trước những thân phận khốn khổ.D. Tiếng thét đó thật thô bạo.A
File đính kèm:
- Nguoi_cam_quyen_khoi_phuc_uy_quyen.ppt