Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - Victo Huygo)

A. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ & TÁC PHẨM

I. TÁC GIẢ: Vích-to Huy-gô (1802 – 1885)

Tác phẩm của Huy-gô là “Tấm gương phản chiếu cách mạng Pháp” trong suốt thế kỉ XIX: đặc điểm cơ bản của nó là lòng tin tưởng vô bờ bến vào phẩm chất tốt đẹp của người lao động và thái độ phê phán nghiêm khắc chế độ tư bản, kẻ đã gây ra cảnh lầm than của xã hội.

Do chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội, Huy-gô còn có một số ảo tưởng trong quan niệm về công việc giải phóng loài người và không nhận định được chính xác những quy luật đấu tranh giai cấp trong xã hội.

 

pptx16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - Victo Huygo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGƯỜI CẦM QUYỀNKHÔI PHỤC UY QUYỀNV. Huy-gô(Trích Những người khốn khổ)Nhà văn lớn của nước Pháp và của thế giới. Cuộc đời ông là 1 cuộc đời chiến đấu không mệt mỏi cho hạnh phúc của loài người.Sự nghiệp sáng tác văn học đồ sộ gồm hàng trăm tác phẩm đủ thể loại: thơ, kịch, tiểu thuyếtA. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ & TÁC PHẨMI. TÁC GIẢ: Vích-to Huy-gô (1802 – 1885)Victor HugoTác phẩm của Huy-gô là “Tấm gương phản chiếu cách mạng Pháp” trong suốt thế kỉ XIX: đặc điểm cơ bản của nó là lòng tin tưởng vô bờ bến vào phẩm chất tốt đẹp của người lao động và thái độ phê phán nghiêm khắc chế độ tư bản, kẻ đã gây ra cảnh lầm than của xã hội.Do chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội, Huy-gô còn có một số ảo tưởng trong quan niệm về công việc giải phóng loài người và không nhận định được chính xác những quy luật đấu tranh giai cấp trong xã hội.MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA HUY-GÔCổng vào nhà của nhà văn Victor Hugo.Đền Păng-tê-ông và nơi yên nghỉ của Huy-gôBức chân dung nổi tiếng Vitor Hugo phút lâm chungTóm tắt: SGKĐoạn trích nằm ở cuối phần thứ nhất. Vì muốn cứu 1 nạn nhân bị Gia-ve bắt oan, Giăng Van-giăng buộc phải tự thú mình là ai, và Ma-đơ-len chỉ là một cái tên giả. Bởi vậy, ông phải đến từ giã Phăng-tin trong khi nàng chưa biết gì về sự thật tàn nhẫn.A. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ & TÁC PHẨMII. TÁC PHẨM: sáng tác năm 1862Người cầm quyền: Giăng Van-giăngTên thanh tra mật thám đang hống hách với Giăng Van-giăng bỗng phải nem nép nghe theo Giăng Van-giăng → người khôi phục uy quyền chính là Giăng Van-giăng.B. TÌM HIỂU NỘI DUNGI. Ý nghĩa tiêu đềTừ tiêu đề có thể phân đoạn trích thành 3 phần:BỐ CỤCPhần 1: GVG chưa mất hết uy quyền của một ông thị trưởngPhần 2: GVG đã mất hết uy quyền trước tên thanh tra mật thám Gia-vePhần cuối: GVG khôi phục uy quyền của mìnhDiễn biến tâm trạng:Đi từ ngạc nhiên, khiếp đảm đến kinh hoàng với lời kêu cứu “Ông Ma-đơ-len cứu tôi với” khi trong thấy Gia-veNhững sự việc đã tác động mạnh mẽ đến Phăng-tinCô-dét – đứa con gái yêu quí – vẫn không có mặt ở đâyÔng Ma-đơ-len (người ân nhân độc nhất và duy nhất có thể cứu vớt đứa con chị - lại không phải là ông thị trưởng)B. TÌM HIỂU NỘI DUNGII. Tính cách các nhân vật1. Phăng-tinNhân vật Phăng-tin→ Từ chỗ kinh ngạc đến mức khiếp đảm “Chị còn trông thấy tiêu tan”, Phăng-tin đã rơi vào nỗi tuyệt vọng đau đớn, bi thảm. Và trong cơn xúc động quá dữ dội chị đã tắt thở 1 cách hết sức thảm thương.=> Một tấm lòng sáng ngời về tình mẹ conLúc mới đến, giọng nói, cái nhìn, cử chỉ, điệu bộ của hắn giống hệt 1 con ác thú đang vờn mồi, uy hiếp con mồi mới tóm đượcKhi GVG tỏ ý khẩn cầu thì hắn càng lên mặt tàn bạo: “Mày nói giỡn!, Chà chà!, Tốt thật đấy ”→ Chính thái độ hống hách tàn nhẫn của hắn đã đập tắt niềm hy vọng cuối cùng còn le lói ở Phăng-tin đồng thời giết luôn cả chịB. TÌM HIỂU NỘI DUNGII. Tính cách các nhân vật2. Gia-veNhân vật Gia-veTrước cái chết đột ngột của Phăng-tin do tên Gia-ve gây ra, GVG phản ứng lại bằng 1 cử chỉ trấn áp quyết liệt thì tên này đâm ra rung sợ, nhượng bộ GVG và hắn vẫn không hề rời mắt để không đánh xổng con mồi.→ Bản chất của một tên hung thần, 1 con thú dữ, 1 con chó giữ nhà trung thành của xã hội tư sản tàn bạo.→ Tuy nhiên rốt cuộc hắn vẫn tỏ ra hết sức hèn nhát, hoàn toàn bất lực trước cái uy thế áp đảo, cái lớn lao cao cả và những hành vi nhân đạo của GVG.Hai thái độ trái ngược của GVG đối với tên Gia-veTrước khi Phăng-tin chết: bình tĩnh, nhẫn nhịn tuyệt đối phục tùng, không hế phản kháng lại dù chỉ là 1 lời nói, 1 cử chỉ nhỏ → Mục đích: hoãn việc bắt ông lại trong 3 ngày để có đủ thì giờ tìm Cọ-dét và tránh gây xúc động mạnh cho Phăng-tin trong lúc còn bệnh đang nguy kịchSau khi Phăng-tin chết: cử chỉ phản kháng tức khắc tiếp theo là hành động trấn áp quyết liệt nhưng cũng chỉ ở mức độ cốt sao cho hắn không dám làm kinh động đến cái chết của Phăng-tin lúc ấy và không quấy rấy ông lúc chăm sóc, nâng giấc lần cuối cho Phăng tinB. TÌM HIỂU NỘI DUNGII. Tính cách các nhân vật3. Giăng Van-giăngHình ảnh GVG trong đoạn cuối:Hình ảnh 1 người cha: hiền từ, nhân đức ngồi bên thi hài đứa con đau khổ → lòng ân hận không nguôi và niềm thương xót vô hạn → lời hứa thiêng liêngHình ảnh 1 người mẹ: rất mực hiền hậu, âu yếm đứa con lần cuối bằng cử chỉ săn sóc, sửa sang rất tỉ mỉ → phép màu kì dị=> Biểu tượng của lẽ sống vì tình thươngB. TÌM HIỂU NỘI DUNGII. Tính cách các nhân vật3. Giăng Van-giăngPhăng-tin đã chết rồi vậy mà trên đôi môi thật nhạt của chị vẫn nở nụ cười.Người chết rồi mà khuôn mặt vẫn còn có thể rạng rỡ lên.→ Bút pháp lãng mạn của Huy-gô: giảm bớt không khí bi thảm của màn bi kịch vào lúc kết cục và tạo niềm tin mãnh liệt ở sức mạnh của lòng nhân đạo con người – Một sức mạnh cải thật kì diệu.B. TÌM HIỂU NỘI DUNGIII. Ngòi bút lãng mạn của Huy-gôQua một câu chuyện đầy kịch tính với những hình tượng tương phản, Huy-gô muốn gửi tới bạn đọc một thông điệp: Trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai.B. TÌM HIỂU NỘI DUNGIV. Tổng kết Lê Vinh Quang Nguyễn Hoàng Anh Thư Đoàn Thị Ánh Linh Nguyễn Huỳnh Như Phạm Ngọc Bảo ChâuThực hiện:

File đính kèm:

  • pptxNguoi_cam_quyen_khoi_phuc_uy_quyen.pptx
Bài giảng liên quan