Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - Victo Huygo)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
1802-1885
- là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp thế kỷ 19.
- Cuộc đời gắn liền với thế kỉ XIX đầy bão tố cách mạng
- Tài năng “thần đồng” sớm bộc lộ: 15 tuổi đoạt giải thưởng thơ ca của Viện hàn lâm.
Nhöûng ngöôøi ñau khoå tình thöôngCon ngöôøinôiV. Huy-goTrích “Những người khốn khổ”VICTOR HUGO1. Taùc giaû: SGK- 1802-1885- là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp thế kỷ 19.- Cuộc đời gắn liền với thế kỉ XIX đầy bão tố cách mạng- Tài năng “thần đồng” sớm bộc lộ: 15 tuổi đoạt giải thưởng thơ ca của Viện hàn lâm.I. TÌM HIỂU CHUNG:- Dưới tác động xã hội: có sự chuyển biến mạnh mẽ (tư tưởng bão hào, khi cách mạng nổ ra chủ soái dòng văn học lãng mạn)- Nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất trong hầm mộ Păng – tê – ông.- Là danh nhân văn hóa của nhân loại- Nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất trong hầm mộ Păng – tê – ông.- Là danh nhân văn hóa của nhân loạiNhà văn và con gái2. Tác phẩm: SGK- Thơ: + Lá mùa thu, + Tiếng hát buổi hoàng hôn, + Những tiếng nói bên trong, + Tia sáng và bóng tối- Kịch: Hecmani- Tiểu thuyết: + Những người khốn khổ, + Nhà thờ Đức Bà Paris a. Tóm tắt: (SGK). - Nội dung: Là bài ca tuyệt vời về lòng thương yêu con người. - Cấu trúc: SGK3. Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”:b. Vị trí:Cuối phần thứ nhất (trong 5 phần của tiểu thuyết “Những người khốn khổ”).c. Bố cục: - Phần một: Từ đầu đến... “chị rùng mình” Giăng Van-giăng chưa mất hết uy quyền - Phần hai: Tiếp đó đến “Phăng-tin đã tắt thở” Giăng Van-giăng mất hết uy quyền - Phần ba: Còn lại Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền GIĂNG VAN GIĂNG VÀ PHĂNG TINGặp lần đầuTRÊN GIƯỜNG BỆNHGIA-VEBÉ CÔ-DÉTGIA – VE BẮT GIĂNG VAN - GIĂNG- Lối so sánh ngầm: + Giọng nói: “Mau lên”, “Thế nào? Mày có đi không?” “Gọi ta là ông thanh tra” điên cuồng, không phải tiếng người nói, mà là tiếng thú gầm. + Cặp mắt “như cái móc sắt, với cái nhìn ấy hắn đã quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ” 1. Gia-ve là hiện thân của con ác thú: II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN:+ Cái cười: “Phô ra tất cả hai hàm răng, xung quanh cái mũi là vết nhăn nhúm man rợ, trông như mõm ác thú, Gia-ve mà nghiêm nét mặt lại thì là một con chó dữ, khi cười lại là một con cọp” là con ác thú! 1. Gia-ve là hiện thân của con ác thú: II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN: - Hành động khi phát hiện ra Giăng Van-giăng:+ “Cứ đứng lì một chỗ” như thôi miên con mồi + “Tiến vào giữa phòng”, “ nắm lấy cổ áo” như con ác thú lúc đầu im lặng rình mò, sau đó lao tới ngoạm vào cổ con mồiII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Gia-ve là hiện thân của con ác thú: - Thái độ đối với Phăng-tin: + Quát tháo trong nhà bệnh: Không để ý và quan tâm đến Phăng-tin (ác thú rình mồi chỉ tập trung vào con mồi chính) + Không giấu điều mà Giăng Van-giăng cần phải bí mật với Phăng-tin: “Mày xin tao ba ngày ... để đi tìm đứa con cho con đĩ kia!”II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Gia-ve là hiện thân của con ác thú: + Vùi dập tia hi vọng cuối cùng Phăng-tin vào ông thị trưởng bằng cách tuyên bố: “Chỉ có một tên kẻ cắp, một tên kẻ cướp, một tên tù khổ sai là Giăng Van-giăng, tao bắt được nó đây này! Chỉ có thế thôi” + Trước nỗi đau của người mẹ cận kề cái chết mà chưa được gặp con “Con tôi! thế ra nó chưa đến đây”: ai cũng phải mủi lòng mà Gia-ve tàn bạo ... + Tuyên bố: “Giờ lại đến lượt con này! Đồ khỉ, có câm họng không?”+ Trước cái chết của Phăng-tin: không chút thương cảm vẫn tiếp tục quát “Đừng có lôi thôi! Tao không đến đây để lí sự. Đi ngay, không thì cùm tay lại” Thật dã man, tàn bạo, là con ác thú không chút tình người.2. Giang Van-giang là thiên sứ của tình thương:- Hoàn cảnh và tâm trạng : + Vì cháu đói mà phải lĩnh án 19 năm tù khổ sai + Không muốn sống giả dối khi có một người vô tội chết vô tội chết oan vì mình. + Vừa sẵn sàng chịu bị bắt vừa cố sức nài nỉ gia hạn ba ngày để tìm đứa con cho Phăng-tin (đang bệnh nặng).2. Giang Van-giang là thiên sứ của tình thương:- Thái độ đối với Gia-ve: + Cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhã nhặn: “Tôi biết là anh muốn gì rồi”, “xin ông thư cho 3 ngày! Ba ngày để tìm đứa con cho người đàn bà đáng thương kia! Phải trả giá thế nào tôi cũng chịu. Nếu muốn, ông cứ đi kèm tôi cũng được”. Không khiếp sợ Gia-ve, chỉ lo lắng cho Phăng-tin, hạ giọng cầu xin chỉ vì Phăng-tin. + Khi Phăng-tin chết: thái độ hành động trở nên mạnh mẽ, quyết liệt hơn nhưng vẫn biết kềm chế: bẻ gãy thanh giường sắt, cảnh cáo Gia –ve “Tôi khuyên anh để tôi yên lúc này” muốn Gia-ve yên lặng để ông từ biệt người đàn bà xấu số mà ông đã cưu mang, giúp đỡ chưa trọn vẹn. + Xong mọi việc: chấp nhận để Gia-ve bắt.- Thái độ đối với Phăng-tin: + Vai trò: là ân nhân, là vị cứu tinh, là một vị thánh. Ông tình nguyện, sẵn sàng cứu giúp mẹ con Phăng-tin. + Giọng nhẹ nhàng điềm tĩnh: Thì thầm nói với Phăng-tin, nói với linh hồn người đã khuất o cầu chúc cho linh hồn chị siêu thoát, o hứa sẽ đi tìm Cô-dét về cho chị. Tình yêu thương những con người cùng khổ-tình yêu thương của nhà văn với các nhân vật - Chi tiết tưởng chừng vô lí (người chết nở nụ cười) như một ảo ảnh lãng mạn, thể hiện tình người dưới ngòi bút lãng mạn của Huy-gô: Cuộc sống cần phải có tình yêu thương giữa con người với con người!=> Quan niệm của nhà văn: + Người cầm quyền khi đã thâu tóm quyền lực về mình, muốn thể hiện quyền lực, bắt mọi người phải phục tùng mình! + Người cầm quyền là con người lí tưởng. Đó là con người hiện thân của cái đẹp, cái thiện (có tâm hồn thánh thiện, cùng chia sẻ, nếm trải mọi nỗi khổ đau, bất hạnh của con người). Giăng Van-giăng là hiện thân của con người lí tưởng ấy. Đại diện cho thiên sứ của tình thương, cho cái thiện, cái cao cả, sự cứu rỗi bất diệt.3. Nhan đề:- Tầng nghĩa 1: Gia-ve khôi phục uy quyền trước Giăng-van-giăng (trước kia Giăng-van –giăng là thị trưởng Ma-đơ-len, Gia-ve phải dưới quyền ông)- Tầng nghĩa 2: Mặc dù Giăng-van-giăng là đối tượng săn đuổi của Gia-ve, nhưng bằng sự bất khuất và sức mạnh của tình thương, ông vẫn có thể đẩy lùi, chiến thắng được hắn, khiến hắn khuất phục, run sợ Giăng-van-giăng khôi phục uy quyền.II. ĐọC HIểU:4. Nghệ thuật:- Tình huống kịch tính: sự giằng co giữa J.V.Jean và Javert, sự hốt hoảng, bất ngờ, thất vọng của Phăng-tin, sự chuyển biến đột ngột của J.V.Jean - Bình luận ngoại đề (người kể chuyện trực tiếp bộc lộ những tư tưởng, tình cảm, quan niệm): góp phần tô đậm, soi sáng nhân vật, khéo léo bộc lộ thái độ, tình cảm, tư tưởng của tác giả.- Lời văn trau chuốt, bóng bẩy, giàu cảm xúc mãnh liệt, những hình ảnh tuyệt đẹp.- Đoạn kết được viết theo khuynh hướng thi vị hóa, lý tưởng hóa. Đặc trưng bút pháp lãng mạn.III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK) Qua một câu chuyện đầy kịch tính với những hình tượng tương phản, Hugo muốn gửi tới bạn đọc một thông điệp: trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai. GIA-VECỦNG CỐ:Ông thị trưởng Ma – đơ – len (Giăng Van-giăng)CỦNG CỐ:
File đính kèm:
- nguoi_cam_quyen.ppt