Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - Victo Huygo)
Kết cấu
Phần 1: Phăng tin
- Phần 2: Côdét
- Phần 3: Mariúyt
- Phần 4: Tình ca phố Pơluymê và anh hùng ca phố Xanhđơni
- Phần 5: Giăng Van-giăng
Tiểu thuyết “NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ”Xuất bản năm 1862, được đánh giá là một trong những tác phẩm văn học vĩ đại nhất của văn học lãng mạn Pháp thế kỷ XIXChân dung V.Huy-GôMột số hình ảnh tư liệu về V.Huy-GôNhà của V.Huy-Gô ở đảo GuernseyV.Huy-gô (1802-1885)-Cuộc đời của V.Huy-gô trải gần suốt thế kỷ XIX - một thế kỷ đầy bão táp cách mạng.“V.Huy-gô là tấm gương phản chiếu cách mạng Pháp” (Aragông)-Sáng tác: Phong phú, đồ sộ, bao gồm: tiểu thuyết, thơ, kịch, truyÖn, tiÓu luËn,vµ c¶ tranh vẽ.Những bức tranh của Victor HugôSetting sun (1852-1855)"The Casquets" rocks between Jersey and Guernesey Taches with fingerprints, 1864-1865 Silhouette fantastique, 1854Đám tang V. Huy-GôĐám tang V. Huy-gôCuộc đời của Vichto Huygô là cuộc đời đấu tranh không ngừng cho chính nghĩa,cho tự do,hoà bình,dân chủ. Tác phẩm của ông thấm nhuần tư tưởng nhân văn chân chính.Kết cấu- Phần 1: Phăng tin- Phần 2: Côdét- Phần 3: Mariúyt- Phần 4: Tình ca phố Pơluymê và anh hùng ca phố Xanhđơni- Phần 5: Giăng Van-giăngTóm tắt tác phẩmGi¨ngVan-gi¨ng - người tù khổ sai Thị trưởng Mađơlen Trở về với tên thật của mình Có mặt trên chiến luỹ vì hạnh phúc của con người Chết trong cô đơn. Với thông điệp cuối cùng: Trên đời chỉ có một điều ấy thôi đó là thương yêu nhau.Nội dung cơ bảnV.Huygô diễn tả cuộc đời trăm ngàn khổ cực và tâm hồn vô cùng cao thượng của một người tù khổ sai là Giăng Van-giăng, một thiếu phụ bị xã hội chà đạp là Phăngtin, một trẻ thơ anh dũng là Ga-vơ-rốt.Vị trí Đoạn trích kể lại tình huống thanh tra cảnh sát Gia-ve - một hung thần ác sát đối với thế giới tội phạm dẫn lính đến bắt Giăng Van-giăng khi ông đang chứng kiến cảnh cô thợ khâu Phăng-tin hấp hối.Bố cụcPhần 1: Từ đầu Phăng-tin đã tắt thở Gia-ve đến bắt Giăng Van-giăng khiến Phăng-tin đang bệnh nặng càng khiếp sợ đến chết.Phần 2: Còn lại Giăng Van-giăng từ biệt Phăng-tin, thầm hứa với linh hồn người phụ nữ bất hạnhNhan đề của đoạn trích là ”Người cầm quyền khôi phục uy quyền”. Em sẽ lựa chọn ai trong số hai nhân vật dưới đây?Gia-ve Giăng Van-giăng Vậy em sẽ lựa chọn ai trong số hai nhân vật này là “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” ?Gia-veGiăng Van-giăng Thanh tra cảnh sát Thị trưởng MađơlenMađơlen trở về với tên thật và thân phận tù khổ saiKhôi phục lại uy quyền- Bị Gia-ve túm lấy cổ áo,xưng hô mày tao, nhún nhường,lễ phép Vai trò thị trưởng không còn Thái độ run sợ, lo lắng, không dám làm gì - Phăng tin chết: Hành động quyết liệt, dứt khoát: Kết tội Gia-ve, tìm vũ khí tự vệ, yêu cầu và ra lệnh cho Gia-ve Vai trò thị trưởng được lấy lại. Mất hết uy quyền.Trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai.Gia-ve quyền lực pháp luật, cái ác và Giăng Van-giăng quyền lực trái tim, ai sẽ là người chiến thắng?Câu hỏi củng cố
File đính kèm:
- nguoi_cam_quyen_khoi_phuc_uy_quyen.ppt