Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Victo Huygo)

I/-GIỚI THIỆU:

1-Tác giả:

(1802 – 1885)

Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi tiếng của nước Pháp

Ơng l danh nhn văn hố của nhn loại, l người cĩ nhiều đĩng gĩp quan trọng trong cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ của nước Php ở thế kỷ XIX.

Tác phẩm:

phong ph v đồ sộ, l tiếng vọng m vang của thời đại

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Victo Huygo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGỪỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN(Trích “Những người khốn khổ”)Huy-gôI/-GIỚI THIỆU:1-Tác giả: (1802 – 1885)-Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi tiếng của nước Pháp.-Ơng là danh nhân văn hố của nhân loại, là người cĩ nhiều đĩng gĩp quan trọng trong cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ của nước Pháp ở thế kỷ XIX.-Tác phẩm: phong phú và đồ sộ, là tiếng vọng âm vang của thời đại Các tác phẩm chính: sgk Cô-détPhim “Những người khốn khổ”Tác phẩm “Bạch tuộc và nhhững cái xúc tu” 1866Tác phẩm “Mặt trời lặn” 1853-18552- Tiểu thuyết “ Những người khốn khổ”a-Hoàn cảnh sáng tác :Viết 1862,thời kì xã hội Pháp có nhiều biến độngb- Tóm tắt : SGKB×a cuèn tiĨu thuyÕt “ Nh÷ng ng­êi khèn khỉ”Giăng Van-giăng (Tù khổ sai)Ma-de-len (thị trưởng) – hoạt động cách mạngGia-ve (tên mật thám)Phăng-tin (cô gái điếm)Ma-ri-uýt – người yêu Cô-dét – Giăng Van-giăng cứu sốngCô-dét được Giăng Van-giăng nhận làm con nuôi – đưa về PariChết trong cô độcb-Tóm tắt tiểu thuyết “Những người khốn khổ”:c- Nội dung tác phẩm: Tái hiện lại khung cảnh Pa-ri và nước Pháp ba thập kỷ đầu thế kỷ XIX, xoay quanh số phận nhân vật Giăng Van Giăng ( từ khi được ra tù đến lúc qua đời trong quên lãng) với thơng điệp cuối cùng : Trên đời , chỉ cịn một điều ấy thơi ,đĩ là : THƯƠNG YÊU NHAU3/ Đoạn trích : “ Người cầm quyền khơi phục uy quyền”a. Vị trí Nằm ở cuối phần một (phần có tên gọi Phăng –tin) của tiểu thuyết “ Những người khốn khổ”b. Bố cục : 2 phần + Gia ve đến bắt Giăng Van giăng  Phăng tin sợ hãi đến chết.+ Giang Van giăng từ biệt linh hồn của Phăng tin GIAVEGIĂNG VAN GIĂNG VÀ PHĂNG TINGẶP LẦN ĐẦUGIĂNG VAN GIĂNG VÀ PHĂNG TINTRÊN GIƯỜNG BỆNHII-Đọc hiểu văn bản1-Hình tượng nhân vật Gia ve hiện thân của con ác thú- Chánh thanh tra cảnh sát, con ác thú giữ nhà cho chính quyền tư sản. *Bộ dạng+ Bộ mặt gớm ghiếc+ Giọng nĩi: man rợ và điên cuồng như tiếng thú gầm.+ Cặp mắt “như cái mĩc sắt+ Cái cười ghê tởm “Phơ ra tất cả hai hàm răng ...con cọp”  Nghệ thuật so sánh , phóng đại, ẩn dụ : Chân dung độc đáo, đầy ấn tượng– con ác thú* Thái độ và hành động : - Với Giang van giăng:+ Cách xưng hơ mày-ta, tao+ Hành động: túm lấy cổ áo& ca-vát thô bạo và hung hăng+ Ngơn ngữ đối thoại:- Mày cĩ đi khơng?- Gọi ta là ơng thanh tra- Ta bảo mày nĩi to lên...- Ta khơng thèm nghe! trịch thượng, hống hách- Với Phăng-tin:+ Quát tháo trong bệnh xá không quan tâm đến người bệnh+ Tuyên bố thẳng Giăng van giăng là tên kẻ cắp ,tên cướp ,tù khổ sai  vùi dập niềm hi vọng nhỏ nhoi của Phăng tin+ Gọi Phăng tin là con đĩ ,con điếm  khinh miệt + Ngơn ngữ đối thoại cĩ câm họng khơng?  tàn bạo => Gia ve là kẻ nhẫn tâm ,lạnh lùng trước nỗi đau của người khác ,là con thú đội lốt ngườiQua nhân vật Gia ve ,tác giả muốn vạch trần bộ mặt tàn ác của giai cấp thống trị chà đạp lên số phận của những người dân lương thiện - Con người thuộc thế giới nghèo khổ. Xuất phát từ lòng thương cháu trong cảnh đĩi mà nhận 19 năm tù khổ sai.- Ngơn ngữ và hành động của Giăng đối với Phăng-tin và Giave:2-Giăng Van-giăng hiện thân của tình thương yêu:Phăng-tin Gia-ve -Lời nói nhẹ nhàng và điềm tĩnh: “Cứ yên tâm. Không phải nó đến bắt chị đâu”. Mục đích cứu Phăng-tin.-Nói nhỏ, nói riêng với Gia-ve “Xin ông thư cho ba ngày cũng được”. -Phần cuối Giăng Van-giăng thì thầm bên tai chị lúc đã chết Lời thầm hứa sẽ tìm Cô-dét  Cầu chúc cho linh hồn của Ph được siêu thốt. -Hành động: nâng đầu, sửa sang, thắt dây cổ áo, vén tĩc, hơn tay→ Nhân từ, dịu dàng, cao thượng.-Cử chỉ điềm tĩnh,ngơn ngữ nhẹ nhàng, nhã nhặn, khơng hề khiếp sợ trước Giave.- Hạ giọng, nhún mình “Tôi biết là anh muốn gì rồi.” Vì tình thương người mà anh hạ mình như thế.- Khi Phăng-tin chết: thái độ và hành động của ơng trở nên mạnh mẽ, quyết liệt.Chúa luôn luôn nhân từ bác áiCô-détCảnh Ph qua đời- Sẵn sàng chịu bắt sau khi đã hồn tất mọi thủ tục cần thiết để tiễn đưa Phăng-tin vào cõi vĩnh hằng.Giăng Van-giăng là hiện thân của tình yêu thương những người nghèo khổ. Đây cũng là lịng yêu thương của Huy-gơ.3. Ngịi bút lãng mạn của tác giả :Phăng-tin đã chết vậy mà trên đôi môi nhợt nhạt của chị cũng nở nụ cười  Thật vô lí. thể hiện tình người dưới ngịi bút lãng mạn của Huy-gơ. Cuộc sống cân phải cĩ tình yêu thương giữa con người với con người!III/ Tổng kết :1. Nội dung: - Tình thương che chở, sưởi ấm khi con người gặp bất cơng, tuyệt vọng.- Tình thương đẩy lùi thế lực cường quyền, tạo niềm hi vọng ở tương lại.2. Nghệ thuật Nổi bật bút pháp lãng mạn và thủ pháp đối lập. Chuẩn bị bài “ Về luân lí xã hội ở nước ta “Tổ 1: Câu 1Tổ 2: Câu 2Tổ 3: Câu 3Tổ 4: Câu 4

File đính kèm:

  • pptnguoi_cam_quyen_va_khoi_phuc_uy_quyen.ppt
Bài giảng liên quan