Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người trong bao (A.P.Sê-Khốp)

I. TIỂU DẪN :

1.Tác giả :

2.Truyện ngắn Người trong bao :

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :

1. Hình tượng nhân vật Bê – li – cốp :

a. Chân dung Bê – li – cốp :

b. Lối sống, tính cách của Bê – li – cốp :

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người trong bao (A.P.Sê-Khốp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ TRONG BAN GIÁM KHẢO CÙNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ HÔM NAY !A.P.SÊ – KHỐP Đọc văn : NGƯỜI TRONG BAO(Tiếp theo) I. TIỂU DẪN :1.Tác giả : 2.Truyện ngắn Người trong bao : II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : 1. Hình tượng nhân vật Bê – li – cốp : a. Chân dung Bê – li – cốp : b. Lối sống, tính cách của Bê – li – cốp :NGƯỜI TRONG BAO A. P. SÊ – KHỐPĐọc văn :(Tiếp theo)KIỂM TRA BÀI Câu 1 : Nhan đề Người trong bao có ý nghĩa gì ? A. Người thích chui vào bao. B. Người thích sưu tập bao. C. Người hèn nhát, bảo thủ và ích kỉ. D. Người sống ở trong bao. Câu 2 : Đáp án nào sau đây thể hiện lối sống, tính cách của Bê – li – cốp :	A: Thu mình vào trong một cái vỏ, ngăn cách với cuộc sống bên ngoài. 	B: Hèn nhát, ghê sợ hiện tại, tôn sùng quá khứ. Cô độc, luôn lo lắng sợ hãi, sợ tất cả 	C:Sống máy móc, giáo điều, rập khuôn như một cái máy vô hồn. Luôn thỏa mãn, hài lòng với lối sống cổ lỗ của mình.	D: Cả ba đáp án trên. c. Ảnh hưởng của lối sống, tính cách của Bê – li – cốp đối với mọi người : - Khi Bê –li – cốp còn sống : + Mọi người sợ hãi, căm ghét, tránh xa, không muốn dây với y. + Lối sống đó trở thành nỗi ám ảnh triền miên, dai dẳng đối với mọi người suốt 15 năm trời. c. Ảnh hưởng của lối sống, tính cách của Bê – li – cốp đối với mọi người : - Khi Bê –li – cốp còn sống : - Sau khi Bê – li – cốp chết : + Họ cảm thấy như thoát khỏi gánh nặng, nhẹ nhàng, thoải mái. + Cuộc sống lại diễn ra như cũ, mọi người vẫn thấy nặng nề, mệt nhọc, vô vị, tù túng.  Lối sống, tính cách ấy vẫn tồn tại và gây ảnh hưởng đến bầu không khí trong sạch, lành mạnh của văn hóa, đạo đức và tiến bộ xã hội nước Nga. 2.Ý nghĩa của hình ảnh cái bao : - Chi tiết nào dưới đây được tác giả đặc biệt tô đậm, nhấn mạnh và duy trì suốt mạch truyện ? A. Đôi giày cao su. B. Áo bành tô ấm cốt bông. C. Cái bao. D. Cả a, b, và c. 2.Ý nghĩa của hình ảnh cái bao : - Hãy cho biết, trong tác phẩm hình ảnh “ Cái bao” được nhắc đến mấy lần ?	A. 7 lần.	B. 10 lần. C. 11 lần. D. 12 lần. - Chi tiết đề cập đến cái bao : + “Cái bao” qua các vật dụng hàng ngày : Giày cao su, ô, mũ, bông nhét tai, kính râm, đồng hồ để trong bao, dao, áo bành tô ấm cốt bông, bộ mặt cũng giấu trong bao - bản thân Bê – li – cốp cũng để trong bao, nhà ở thì “đóng cửa cài then”, buồng ngủ như cái hộp, chăn, màn, quan tài. + “Cái bao” qua công việc hàng ngày : dạy tiếng Hi Lạp cổ. + “Cái bao” thường trực trong tư tưởng : Sợ nhỡ ra lại có chuyện gì, ca ngợi quá khứ, sùng bái cấp trên, cả ý nghĩ cũng giấu vào bao. 2.Ý nghĩa của hình ảnh cái bao : - Nghĩa đen : + Theo Từ điển Tiếng Việt : “Cái bao” là vật dùng để bao, gói, đựng đồ vật, hàng hóa . Hình túi, hình hộp. + “Cái bao” trong tác phẩm là : bao, giày cao su, ô, mũ, bông nhét tai, áo bành tô, kính râm, tiếng Hi lạp, đóng cửa cài then, buồng ngủ, chăn, màn, quan tài. - Nghĩa bóng : Lối sống và tính cách của Bê – li – cốp . - Nghĩa biểu trưng : Kiểu Người trong bao, lối sống trong bao – một kiểu người, một lối sống không chỉ đã, đang tồn tại ở nước Nga cuối thế kỉ XIX, mà còn là một hiện tượng xã hội có ý nghĩa phổ quát sâu rộng. * Chủ đề tư tưởng Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao, lối sống hèn nhát, thu mình, co cụm, thủ tiêu đấu tranh với những cái xấu, tự hạ thấp nhân phẩm, nhân cách của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX. Bức thiết cảnh báo và kêu gọi mọi người cần phải thay đổi cách sống, cần tự vượt lên hoàn cảnh, sống có trách nhiệm với chính mình và mọi người. ? Ý nghĩa thời sự của truyện ngắn Người trong bao ? Bài học rút ra cho bản thân ? Caâu hoûi thaûo luaän - Nhân vật Bê – li – cốp được miêu tả bằng biện pháp nghệ thuật nào dưới đây ?	A. Thủ pháp độc thoại nội tâm. 	B. Miêu tả nhân vật qua đối thoại. C. Miêu tả nhân vật qua lời người kể chuyện. - Người kể chuyện ở đây là ai ? A. Nhân vật tự kể. B. Một nhân vật trong truyện. 	 C. Tác giả. 	 3. Nghệ thuật : - Chọn ngôi kể : + Nhân vật kể chuyện là nhân vật trong truyện. + Tác giả : ngôi thứ ba.  Vừa đảm bảo được tính khách quan vừa thể hiện được tính chủ quan. - Giọng kể : Mỉa mai, châm biếm, trầm tĩnh. - Xây dựng nhân vật điển hình. - Xây dựng biểu tượng : Vừa có ý nghĩa cụ thể vừa có ý nghĩa biểu trưng. III.TỔNG KẾT :(Ghi nhớ - sgk, trang 70) IV.LUYỆN TẬP :1. Bài tập 3 :2. Bài tập 4 : Câu 1: Câu chuyện về Bê – li – cốp do ai kể ? 	A: Bác sĩ I – van. 	B: I – van và Bu – rơ – kin kể. C. Người kể giấu mặt ở ngôi thứ ba. 	D. Nhà giáo Bu – rơ – kin kể. Củng cố Câu 2 :Lối sống, tính cách của Bê – li – cốp điển hình cho Kiểu Người nào trong số các kiểu người sau : A. Kiểu người thích nổi bật trước mọi người. B. Kiểu Người trong bao, lối sống trong bao. C. Kiểu người biết quan tâm đến người khác. D. Kiểu người sống có trách nhiệm với chính mình và xã hội. Câu 3: Cách Bê – li – cốp duy trì những mối quan hệ tốt với đồng nghiệp là ? A. Gửi tặng hoa. B. Đến thăm nhà đồng nghiệp và ngồi im lặng, mặc dù không được mời. C. Đến thăm và sôi nổi chuyện trò. D. Thuyết phục mọi người đến thăm nhau. Câu 4 :Chủ đề tư tưởng của truyện ngắn Người trong bao là : A. Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao, lối sống trong bao. B. Chỉ ra tác hại của nó đối với hiện tại và tương lai của nước Nga. C. cảnh báo và kêu gọi mọi người cần phải thay đổi cách sống. D. Cả ba đáp án trên. Câu 5: Vì sao Bê – li cốp chọn nghề dạy tiếng Hi lạp ? A. Đó là thứ tiếng tuyệt vời. B. Vì tiếng Hi lạp là ngôn ngữ gần giống tiếng Nga. C. Đấy là cái cớ để hắn lẩn tránh va chạm. D. Để tìm hiểu về Văn hóa Hi lạp. Câu 6: Bê – li – cốp vận dụng tất cả những gì có thể để tạo ra những “cái bao” nhằm :	A: Ngợi ca quá khứ. 	B: Ngợi ca những cái không có thật. C. Ngợi ca thứ tiếng Hi lạp cổ của hắn và che giấu những ý nghĩ. 	D. Cả A, B, C. Câu 7 :Trong đầu Bê – li – cốp luôn xuất hiện ý nghĩ gì ? A. “Sợ nhỡ người ta thấy mình gặp ai” B.“Sợ nhỡ người ta thấy mình làm gì”. C. “sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì’. D. “Sợ lại đến tai ông hiệu trưởng thì khốn” Câu 8 :Lối sống trong bao của Bê – li – cốp tác động đến mọi người, làm cho họ luôn cảm thấy : A. Sợ hãi, căm ghét ; cuộc sống nặng nề, tù túng. B. Thú vị, thích được chơi thân với Bê – li – cốp. C. Ám ảnh dai dẳng, triền miên không dứt. D. Đáp án a, c. Câu 8 :Chủ đề tư tưởng của truyện ngắn Người trong bao là : A. Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao, lối sống trong bao. B. Chỉ ra tác hại của nó đối với hiện tại và tương lai của nước Nga. C. cảnh báo và kêu gọi mọi người cần phải thay đổi cách sống. D. Cả ba đáp án trên. Traân Troïng Caûm Ôn  Quyù Thaày Coâ !

File đính kèm:

  • pptnguoi_trong_bao_3.ppt
Bài giảng liên quan