Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người trong bao (A.P.Sê-Khốp)
Chân dung Bê-li-cốp :
Ngoại hình:
+ Đi giày cao su,
+ Cầm ô
+ Mặc áo bành tô ấm cốt bông
+ Giấu mặt sau chiếc cổ áo bành tô bẻ đứng lên.
+ Đeo kính râm.
+ Lỗ tai nhét bông.
bao kín người đến mức quái dị.
Ngoại hình: Ðeo ki´nh den , phu?c trang, trang sức đều để trong bao, cho vào bao và mang bao?
bao kín người đến mức quái dị.
Người trong baoA. P. SHEKHOVI. Tiểu dẫn :1. Tác giả:2.Tryện ngắn “người trong bao”+II. ĐỌC HIỂU:1.Bố cục : 2.Chân dung Bê-li-cốp :- Ngoại hình: + Đi giày cao su, + Cầm ô + Mặc áo bành tô ấm cốt bông + Giấu mặt sau chiếc cổ áo bành tô bẻ đứng lên. + Đeo kính râm. + Lỗ tai nhét bông.bao kín người đến mức quái dị.II. ĐỌC HIỂU:2. Chân dung Bê-li-cốp :Ngoại hình: Đeo kính đen , phục trang, trang sức đều để trong bao, cho vào bao và mang baobao kín người đến mức quái dị.- Tính cách: + Ngồi xe ngựa bao giờ cũng kéo mui lên. + Ô, đồng hồ quả quýt, chiếc dao nhỏ để gọt bút chì... đều để trong bao. + Ý kiến riêng cũng giấu vào trong bao + Nhà đóng cửa, cài then, buồng ngủ chật như một cái hộp, khi ngủ thì kéo chăn trùm kín mít, buồng nóng bức, ngột ngạt vì cửa sổ đóng chặt Khát vọng mãnh liệt – kì dị của Bê-li-cốp: thu mình vào một cái vỏ, tạo cho mình một thứ bao có thể ngăn cách, bảo vệ hắn khỏi những ảnh hưởng, tác động của cuộc sống bên ngoài. + Khó chịu, sợ hãi, thường xuyên lo âu, nhút nhát ghê tởm đối với hiện tại, ngợi ca, tôn sùng quá khứ. + Thích sống theo thông tư, chỉ thị một cách máy móc, giáo điều, rập khuôn như một cái máy vô hồn, sợ hãi thầy hiệu trưởng, thanh tra hèn nhát trước quyền lực. + Lời nói cửa miệng: sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì~-Tính cách của Bê-li-cốp: hèn nhát cô độc máy móc,giáo điều , thu mình trong bao, trong vỏ ốc , cảm thấy yên tâm sung sướng , hạnh phúc,mãn nguyện trong đó Lối sống trong bao, tính cách trong bao ,người mang vỏ ốc.- Lối sống và con người của Bê-li-cốp đã ảnh hưởng mạnh mẽ và dai dẳng đến lối sống và tinh thần đến tất cả mọi người nơi y sống và làm việc. Bê-li-cốp, là điển hình cho một kiểu người, một hiện tượng đã và đang tồn tại trong một bộ phận trí thức Nga. Bê-li-cốp là con đẻ, là hậu quả của chế độ chuyên chế trên con đường tư bản hóa. - Cái chết của Bê-li-cốp :+ Là một biện pháp nghệ thuật cái chết tất yếu.Hiện tượng xã hội có tính quy luật phổ biến rộng rãi. Tác động dai dẳng, nặng nề của lối sống trong bao, ám ảnh, đầu độc sự lành mạnh, phát triển, đạo đức, tiến bộ của nước Nga.* Lối sống tích cực , lành mạnh:Hoà đồng cùng tập thể,vui chơi ,giải trí:Hoà đồng cùng tập thể,vui chơi ,giải trí:Học tập những cái hay ,cái mới , cái tiến bộ xã hội:Học tập những cái hay ,cái mới , cái tiến bộ xã hội:Phải biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ mọi người:2.Chủ đề tư tưởng:- Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người, lối sống trong bao và tác hại của nó đối với hiện tại và tương lai của nước Nga.- Bức thiết cảnh báo và kêu gọi mọi người cần phải thay đôi cuộc sống, cách sống, không thể sống tầm thường, hèn nhát, ích kỷ, vô vị và hủ lậu mãi như thế. 3. Nghệ thuật:- Chọn ngôi kể: Có 2 lời kể: lời kể của tác giả ở ngôi thứ 3, lời kể của nhân vật Bu-rơ-kin ở ngôi thứ nhất vừa đảm đảm được tính khách quan, vừa thể hiện được tính chủ quan, gây cảm giác gần gũi, chân thật.- Cấu trúc cốt truyện lồng: truyện của Bu-rơ-kin kể về Bê-li-cốp lồng trong truyện tác giả kể về hai người đi săn về muộn.- Giọng kể: mỉa mai, châm biếm mà trầm tĩnh, chậm buồn, bề ngoài có vẻ khách quan, bình thản nhưng giấu bên trong sự bức xúc, trăn trở mạnh mẽ, sâu sắc.4. Nghệ thuật:- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình với tính cách kì quái mà vẫn chân thực, có ý nghĩa tiêu biểu. Qua chân dung ngoại hình, lời nói, cử chỉ mà hình thành tính cách, lối sống.- Thủ pháp đối lập (Bê-li-cốp và mọi người, Bê-li-cốp và chị em Va-ren-ca).- Nghệ thuật xây dựng biểu tượng (cái bao) vừa cụ thể, vừa tượng trưng.- Kết thúc truyện bằng câu cảm thán (không thể sống mãi như thế được!) gây ấn tượng mạnh. 5. Ý nghĩa thời sự:- Người trong bao có ý nghĩa thời sự rộng rãi và sâu sắc với đương thời ở nước Nga, hơn nữa biến thể, dị bản của nó có ý nghĩa toàn thế giới, lâu dài đến tận ngày nay. - Khi xã hội hoàn toàn trong sạch, lành mạnh và tự do, mỗi cá nhân ý thức được mục đích, lối sống của mình thống nhất với cộng đồng thì lối sống trong bao, người trong bao mới không tồn tại. III. GHI NHỚ Với nghệ thuật xây dựng biểu tượng và nhân vật điển hình, giọng kể chậm rãi vừa giễu cợt, châm biếm, mỉa mai vừa u buồn qua hình tượng nhân vật người trong bao Bêlicốp, Shekhov phê phán sâu sắc lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ và ích kỷ của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỷ XIX. Từ đó, nhà văn khẩn thiết thức tỉnh mọi người: “Không thể sống mãi như thế được!”
File đính kèm:
- nguoi_trong_bao.ppt