Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người trong bao (An-tôn Páp-lô-vich Sê-khốp) - Nguyễn Hồng Hưng Thịnh

Tìm hiểu chung
1. Tác giả :

Nhà văn Nga An-tôn Páp-lô-vich Sê-khốp (1860-1904)

Sinh ra trong một gia đình buôn bán nhỏ ở thị trấn Ta-gan-rốc.

1884 tốt nghiệp đại học khoa y,làm bác sĩ, viết báo, viết văn, đồng thời tham gia nhiều công việc xã hội, giáo dục, văn hoá.

1887 nhận giải thưỏng Puskin của Viện Hàn lâm khoa học Nga.

1990 đựoc bầu làm Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga.

Là một trong những đại biểu kiệt xuất cuối cùng của văn học hiện thực Nga nửa cuối thế kỉ XIX.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người trong bao (An-tôn Páp-lô-vich Sê-khốp) - Nguyễn Hồng Hưng Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 11B3.GV: NGUYỄN HỒNG HƯNG THỊNH Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bản dịch bài thơ “ Tôi yêu em” của Pu-skin. Nhà thơ đã lựa chọn kiểu xưng hô như thế nào và kiểu xưng hô ấy thể hiện tình cảm ra sao?Phân tích tình cảm của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ?NGƯỜI TRONG BAO. An-tôn Páp-lô-vich Sê-khốp. MỘ SÊ-KHỐPTìm hiểu chung1. Tác giả : Nhà văn Nga An-tôn Páp-lô-vich Sê-khốp (1860-1904)Sinh ra trong một gia đình buôn bán nhỏ ở thị trấn Ta-gan-rốc. 1884 tốt nghiệp đại học khoa y,làm bác sĩ, viết báo, viết văn, đồng thời tham gia nhiều công việc xã hội, giáo dục, văn hoá.1887 nhận giải thưỏng Puskin của Viện Hàn lâm khoa học Nga.1990 đựoc bầu làm Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga.Là một trong những đại biểu kiệt xuất cuối cùng của văn học hiện thực Nga nửa cuối thế kỉ XIX. I. Tìm hiểu chung1. Tác giả : * Sự nghiệp sáng tác:- Khá đồ sộ hơn 500 truyện ngắn và nhiều vở kịch.- Tác phẩm chính:+ Truyện: Anh béo và anh gầy, Phòng số 6, Con kì nhông+ Kịch: Vườn anh đào, Ba chị em, Hải âu Truyện ngắn của ông thưòng ngắn gọn, giản dị nhưng lại đặt ra vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân bản sâu xa. MOÄT SOÁ TAÙC PHAÅM CUÛA SEÂ- KHOÁP TAÏI VIEÄT NAM2. Tác phẩm Người trong bao:a. Hoàn cảnh ra đời:- Viết 1898 trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh ở thành phố I-an-ta.- Lúc này chế độ nông nô chuyên chế Nga đang đi vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng.b. Bố cục:- Đoạn 1: Từ đầu không nói thêm điều gì  Một đoạn đời của Bê-li-cốpĐoạn 2: Còn lại  Cuộc sống của ngưòi dân thành phố trứớc và sau cái chết của Bê-li-cốp. Hãy tóm tắt truyện ngắn “Người trong bao” của Sê -khốp ?* Tóm tắt: Nhân vật Bê-li-cốp: Ngoại hình - suy nghĩ - thói quen, lối sống -> ảnh hưởng -> chết -> thông điệp.II. Tìm hiểu văn bản:Chân dung Bê-li-cốp:Chân dung của Bê-li-cốp:a. Ngoại hình:Đi giày cao su ngay cả khi đẹp trời.Mặc áo bành tô ấm cốt bông dựng cổ.Cầm ô, đeo kính râm, lỗ tai nhét bông, đội mũ. b.Lối sống: OÂ TRONG BAO ÑOÀNG HOÀ TRONG BAO DAO GOÏT BUÙT CHÌ TRONG BAOb. Lối sống:Tất cả đồ dùng đều để trong bao: ô, đồng hồ, dao gọt bút chìBuồng ngủ chật như cái hộp, cửa đóng kín mít, cài then, khi ngủ trùm chăn kín đầu.Sống cô độc, luôn lo lắng, sợ hãi.+ Câu nói cửa miệng “ Nhỡ lại xảy ra chuyện gì thì sao?”: hèn nhát, thu mình và cảm thấy yên tâm, mãn nguyện.+ Đắn đo trong tình yêu giết chết mối tình muộn màng của y.- Thích sống theo thông tư, chỉ thị một cách rập khuôn, giáo điều như một cái máy vô hồn.- Ghê sợ hiện tại, ngợi ca, tôn sùng quá khứ, ngợi ca những gì không có thật (tiếng Hy Lạp cổ).Tự hài lòng với lối sống của mình.Bê-li-cốp là con ngưòi hèn nhát, cô độc, máy móc, giáo điều , kiểu ngưòi trong bao, lối sống trong bao, hiện thân một bộ phận, con ngưòi đã đang phát triển ở xã hội nước Nga.THẢO LUẬN: Có ý kiến cho rằng: “Lối sống của Bê-li-cốp thật đáng ghét, người khác lại cho rằng đáng thương”. Ý kiến của anh (chị) thế nào?* Nhận xét: - Đáng ghét: + Tự thu mình vào trong bao, muốn mọi người cũng vậy. + Sống ích kỷ.- Đáng thương: Không dám sống với cảm xúc thực của mình.2. Ảnh hưởng của Bê-li-cốp: a. Khi Bê-li-cốp khi còn sống:- Mọi ngưòi đều ghét y, sợ y, xa lánh y.Một vài ngưòi tò mò muốn thay đổi cách sống ấy nhưng không được mà còn bị tác động ngược lại. Lối sống ấy đã đầu độc, làm cho sợ hãi, ám ảnh tinh thần mọi ngưòi suốt 15 năm. Va-ren-ca và Cô-va-len-cô đi xe đạp2. Ảnh hưởng của Bê-li-cốp:b. Khi Bê-li-cốp chết: Nguyên nhân cái chết:Bị xô ngã xuống cầu thang mà không kịp chữa trị.- Bị cưòi nhạo vì ngã.- Bị đồng nghiệp trêu chọc, bị phản đối thô bạo.- Chứng kiến đồng nghiệp không sợ cấp trên.- Sợ ông hiệu trưởng, ông thanh tra biết sẽ chế giễu, ép về hưu. Cái chết của ông là cái chết tất yếu vì cuối cùng ông đã tìm được cho mình cái bao vững chắc nhất.b. Khi Bê-li-cốp chết: Thái độ của mọi ngưòi:Mọi ngưòi thấy nhẹ nhàng, thoải mái, tự do.Nhưng cuộc sống không bao lâu lại trở về như cũ: nặng nề, mệt mỏi, vô vị, u ám.Là hệ quả chế độ phong kiến chuyên chế ở Nga cuối thế kỉ XIX.3. Hình ảnh cái bao:Nghĩa đen: dùng để bao, gói đựng đồ vật, hàng hoá.Nghĩa bóng: chỉ tính cách của Bê-li-cốp.Nghĩa biểu trưng: xã hội Nga cuối thế kỉ XIX là một cái bao khổng lồ, trói buộc, tù hãm, ngăn chặn tự do của mọi người. Ñaùng pheâ phaùn ,leân aùn Loái soáng, tính caùch “trong bao” cuûaBeâ-li-coáp Kieåu ngöôøi“trong bao”CẦN THOÁT RA khoûi cuoäc soáng “trong bao” ñeå ñem laïisöïï Toát ñeïp vaø Tieán boä cho xaõ hoäi . Caùi baoTrong sinh hoaït haøng ngaøy cuûa Beâ-li-coáp III. Tổng kết :* Nội dung:Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu ngưòi trong bao với lối sống trong baoCảnh báo và mọi ngưòi cần phải thay đổi cuộc sống, cách sống.* Nghệ thuật:Chọn ngôi kể: thay đổi.Giọng kể: trầm tĩnh, bình thản, nhưng bên trong bức xúc, trăn trở.Xây dựng nhân vật kì quái nhưng vừa chân thực, tiêu biểu.Sử dụng hình ảnh ( cái bao ) và lời nói (Nhỡ lại xảy ra chuyện gì!) vừa có ý nghĩa cụ thể vừa có ý nghĩa biểu trưng.Kết thúc bằng cách trực tiếp phát biểu chủ đề: “ Không thể sống mãi như thế được”Dặn dò:- Nắm những nội dung đã học. - Chuaån bò baøi: Thao tác lập luận bình luận.CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptngu_van.ppt
Bài giảng liên quan