Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Sa hành đoản ca (Cao Bá Quát)

Tác giả:

- Cao Bá Quát (1809-1855) tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên.

- Quê: huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Long Biên, Hà Nội).

- Mất trong cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nhà Nguyễn.

- Có tài năng, bản lĩnh, được suy tôn là Thánh Quát.

- Ndung thơ văn: phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ, bày tỏ tư tưởng khai sáng, phản ánh nhu cầu đổi mới xã hội.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Sa hành đoản ca (Cao Bá Quát), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Sa hành đoản caCao Bá QuátI. GIỚI THIỆU:1. Tác giả: Cao Bá Quát (1809-1855) tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên. Quê: huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Long Biên, Hà Nội).- Mất trong cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nhà Nguyễn.- Có tài năng, bản lĩnh, được suy tôn là Thánh Quát.- Ndung thơ văn: phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ, bày tỏ tư tưởng khai sáng, phản ánh nhu cầu đổi mới xã hội.I. GIỚI THIỆU:2. Tác phẩm: Thể loại hành: thơ cổ, có tính chất tự do phóng khoáng, không gò bó số câu, chữ; thường diễn tả nội dung có tính bi hùng, bi tráng. II. ĐỌC HIỂU:1. Hình tượng trường sa – con đường công danh:Trường sa phục trường saĐiệp từ Mênh mông, vô tận Hình tượng bãi cát dàiCon đường danh lợi Xuất phát từ tả thực Độc đáo, sáng tạo Nhất bộ nhất hồi khướctả thực Sự khó khăn, gian khổ trên con đường danh vọngII. ĐỌC HIỂU:2. Hình tượng người lữ hành và thái độ của tác giả:Mặt trời lặnThời gian chiều tối  ảm đạm Sự suy thoái của thời đại, của chế độ phong kiếnNước mắt lã chã rơiNỗi tủi hận to lớn, giày vò  Trong không gian chơi vơi và thời gian ảm đạm, nỗi bi thương, uất hận của con người càng nổi bật.II. ĐỌC HIỂU:2. Hình tượng người lữ hành và thái độ của tác giả:- Anh không học được tiên ông có phép ngủ kĩ: + không thể học được sự vô tâm + không thể thoát vòng danh lợi- Cứ trèo non lội suối bao giờ cho hết ta oán + nỗi chán ngán khi phải tự hành hạ mình để theo đuổi công danh. + Nỗi oán hận khi chứng kiến những ung nhọt trên con đường công danh.II. ĐỌC HIỂU:2. Hình tượng người lữ hành và thái độ của tác giả:Phường danh lợi – tất tảĐầu gió hơi men thơm quán rượuNgười say vô số tỉnh bao người Sự cám dỗ của công danh đối với người đờiII. ĐỌC HIỂU:2. Hình tượng người lữ hành và thái độ của tác giả:Nại cừ hà?Câu hỏi tu từBức xúc, thôi thúc cần phải giải quyếtThản lộ mang mang úy lộ đaPhía bắc – núi muôn trùngPhía nam – sóng muôn đợtCùng đồSự bế tắc của người trí thức trong xã hội trì trệ đương thờiAnh còn đứng làm chi trên bãi cát?Sự thúc bách, dứt khoát cần phải thoát khỏi cơn say danh lợi vô nghĩa.sự nguy hiểm, bất trắc và bế tắc của con đường danh lợiII. ĐỌC HIỂU:2. Hình tượng người lữ hành và thái độ của tác giả: phê phán sự vô nghĩa của chế độ khoa cử (từ chương, kỵ húy), con đường công danh theo lối cũ (làm quan để tranh giành danh lợi, không giúp nước giúp dân)  lý giải quyết định khởi nghĩa của ông. II. ĐỌC HIỂU:3. Nghệ thuật:- Nhịp điệu được tạo nên ở sự thay đổi độ dài các câu  khả năng diễn đạt phong phú. + Nhịp gập ghềnh trúc trắc – có ý nghĩa tượng trưng (con đường công danh đáng ghét) + Nhịp ngắn: nỗi ấm ức như từng hạt lệ rơi + Câu cuối: nhịp ngắn, dồn dập, thúc bách.- Nghệ thuật đối xứng- Câu hỏi tu từ (giọng điệu ám ảnh, bức bách III. GHI NHỚ: Bài ca ngắn đi trên bãi cát biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống. Nhịp điệu bài thơ góp phần diễn tả thành công những cảm xúc suy tư của nhân vật trữ tình về con đường danh lợi gập ghềnh, trắc trở. 

File đính kèm:

  • pptSa_hanh_doan_ca.ppt